【kqbd han quoc 2】Nghiên cứu ổn định thị trường lúa gạo, điều hành xuất khẩu hiệu quả
Thủ tướng yêu cầu các Bộ ngành liên quan bám sát tình hình,êncứuổnđịnhthịtrườnglúagạođiềuhànhxuấtkhẩuhiệuquảkqbd han quoc 2 có giải pháp ổn định giá cả thị trường lúa gạo, đảm bảo an ninh lương thực, điều hành xuất khẩu gạo hiệu quả... |
Văn phòng Chính phủ vừa có công văn 6263/VPCP-KTTH ngày 21/9/2022 về việc Ấn Độ cấm xuất khẩu gạo và tác động đến việc sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam.
Công văn nêu rõ, ngày 15/9/2022, báo chí có đưa thông tin về việc Tổng cục Ngoại thương Ấn Độ đã ban hành lệnh cấm xuất khẩu đối với mặt hàng gạo tấm, có hiệu lực từ sau ngày 15/9/2022. Đồng thời, Ấn Độ cũng áp thuế xuất khẩu 20% đối với các mặt hàng gạo trắng và gạo lứt (chiếm 60% tổng kim ngạch xuất khẩu gạo của Ấn Độ).
Nguyên nhân chính là do Chính phủ Ấn Độ đang ngày càng lo ngại về nguồn cung suy giảm và lạm phát giá lương thực…
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chỉ đạo Bộ trưởng các bộ: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Công thương, Tài chínhnghiên cứu thông tin trên để theo chức năng, nhiệm vụ được giao chủ động theo dõi, bám sát tình hình để thực hiện các biện pháp, giải pháp phù hợp, kịp thời theo thẩm quyền và quy định pháp luật, bảo đảm an ninh lương thực, hiệu quả công tác điều hành xuất khẩu gạo, ổn định thị trường giá cả lúa gạo và lợi ích người nông dân; kịp thời báo cáo đề xuất Thủ tướng Chính phủ nội dung vượt thẩm quyền của các bộ.
Mới đây, Thương vụ Việt Nam tại Ấn Độ thông tin, Tổng cục Ngoại Thương Ấn Độ ban hành thông báo số 31/2015-2020, quyết định cấm xuất khẩu gạo tấm (broken - rice), mã HS 1006 40 00.
Cùng với ban hành biện pháp cấm xuất khẩu gạo, Bộ Tài chính nước này cũng ban hành thông báo số 49/2022-Customs về việc áp thuế xuất khẩu 20% đối với một số loại thóc gạo như: thóc (HS 100610), gạo lứt (HS 10620) và các loại gạo khác trừ gạo đồ, gạo Basmati (HS 10063090).
Động thái hạn chế xuất khẩu gạo của Ấn Độ dự báo tạo hiệu ứng đẩy giá gạo toàn cầu lên cao. Đồng thời việc cấm xuất khẩu gạo tấm (nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi) sẽ đẩy giá thức săn chăn nuôi tăng lên, đặc biệt tại các thị trường nhập khẩu chính loại sản phẩm này Trung Quốc (nhập 1,1 triệu tấn năm 2021) và Việt Nam (nhập 433 nghìn tấn năm 2021).
Trong năm 2021, Ấn Độ đã xuất khẩu 21,5 triệu tấn gạo nhiều hơn tổng số gạo của 4 nước xuất khẩu lớn gồm Thái Lan, Việt Nam, Pakistan và Mỹ cộng lại.
Việc cấm xuất khẩu cũng như áp thuế 20% với một số loại thóc, gạo khác dự kiến sẽ khiến xuất khẩu của Ấn Độ sẽ giảm ít nhất 5 triệu tấn trong năm nay.
Các doanh nghiệpcũng nhận định, với chính sách mới này của Ấn Độ có thể đẩy giá gạo trên thị trường thế giới tăng cao. Đặc biệt, việc áp thuế xuất khẩu 20% sẽ không khuyến khích người mua mua hàng từ Ấn Độ và khiến họ chuyển hướng sang các đối thủ khác, đặc biệt là Thái Lan và Việt Nam.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Đậu xe trước nhà dân, tài xế bị hành hung nhập viện
- ·Thúc đẩy hợp tác VHTTDL
- ·Công đoàn Bộ Tài chính tổ chức giải quần vợt mở rộng năm 2018
- ·Đồng chí Nguyễn Thái Học giữ chức Phó Trưởng Ban Nội chính Trung ương
- ·Những cuốn sách về doanh nhân, doanh nghiệp đáng chú ý
- ·Chấn chỉnh việc tiếp nhận, sử dụng xe biếu tặng
- ·Học 1 chương trình, cấp 2 bằng đại học: Khẳng định thương hiệu của Học viện Tài chính
- ·Thông qua quy định về đặt cược thể thao
- ·Năm 2024: Hơn 2,3 triệu lượt hộ nghèo được vay vốn để vượt khó
- ·Gần 200 con bò thuần chủng A2 về Việt Nam bằng máy bay chuyên dụng
- ·Kết thúc phiên đấu giá, biển số 51K
- ·Chi hoạt động phúc lợi tập thể theo quy định nào?
- ·Những hình ảnh đẹp về sinh viên nguyện tiếp sức mùa thi
- ·Chủ tịch Hà Nội lên tiếng vụ “cát tặc” lộng hành gần tàu Cảnh sát
- ·Nhận định, soi kèo Angers vs Brest, 21h00 ngày 5/1: Chủ nhà phá dớp
- ·Hỗ trợ tiền sử dụng sản phẩm, dịch vụ công ích thủy lợi
- ·Xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường, giảm tải cho ngân sách nhà nước
- ·Quảng Ninh thu hồi đất 30 dự án với hơn 80ha
- ·Apple ra mắt ốp lưng kiêm pin dự phòng 25 tiếng cho iPhone 6
- ·TP.HCM: Giáo dục kỹ năng sống là nội dung bắt buộc trong trường học