【đọc kèo tài xỉu】Quản lý chặt việc sử dụng, khai thác tài sản hạ tầng giao thông đường bộ
Chính sách hiện hành về quản lý,ảnlýchặtviệcsửdụngkhaitháctàisảnhạtầnggiaothôngđườngbộđọc kèo tài xỉu sử dụng và khai thác tài sản kết cấu hạ tầng đường bộ sau 5 năm thực hiện đã đạt những thành công nhất định. Theo đó, đã tạo cơ sở pháp lý quan trọng để Nhà nước chủ động thực hiện quyền quản lý, có sự phân công, phân cấp rõ về trách nhiệm của các cơ quan; tài sản được thống kê, kế toán cả về hiện vật và giá trị, đồng thời từng bước được tích hợp trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về tài sản Nhà nước.
Bên cạnh đó, Nhà nước đã chủ động hơn trong việc thực hiện quyền chủ sở hữu do chính sách đã phân công, phân cấp rõ về trách nhiệm của các cơ quan quản lý Nhà nước từ Trung ương đến địa phương và trách nhiệm của cơ quan, đơn vị trực tiếp quản lý tài sản hạ tầng đường bộ. Đến nay, nhiều địa phương đã ban hành văn bản phân công, phân cấp trách nhiệm trong quản lý, sử dụng, bảo trì cho UBND cấp huyện, UBND cấp xã đối với tài sản hạ tầng đường bộ thuộc phạm vi quản lý.
Việc bảo trì tài sản hạ tầng đường bộ đã tách bạch chủ thể quản lý với đơn vị thực hiện; đảm bảo công khai, minh bạch và tăng hiệu quả sử dụng nguồn kinh phí ngân sách nhà nước cấp cho việc bảo trì. Đồng thời, đổi mới phương thức khai thác tài sản hạ tầng đường bộ theo hướng khuyến khích nhà đầu tư tham gia thực hiện nhiệm vụ phát triển kết cấu hạ tầng đường bộ cùng Nhà nước.
Tuy nhiên, bên cạnh kết quả đạt được, việc quản lý, sử dụng và khai thác tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ còn một số tồn tại nhất định cần thiết phải ban hành nghị định của Chính phủ quy định về vấn đề này.
Dự thảo nghị định đã quy định việc giao tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ cho chủ thể quản lý gắn với phương thức quản lý để thực hiện mục tiêu quản lý tài sản. Theo đó, toàn bộ tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ do Nhà nước đầu tư, quản lý (không tính thành phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp) giao cho cơ quan được giao quản lý tài sản (ở Trung ương là cơ quan giúp Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải thực hiện chức năng quản lý Nhà nước chuyên ngành về giao thông đường bộ; ở địa phương là cơ quan giúp UBND cấp tỉnh thực hiện chức năng quản lý Nhà nước chuyên ngành về giao thông đường bộ).
Quy định thẩm quyền giao quản lý tài sản như sau: Thủ tướng Chính phủ quyết định giao quản lý tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ có liên quan đến quốc phòng, an ninh quốc gia và tài sản hình thành từ dự án do Thủ tướng Chính phủ quyết định đầu tư; Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải và Chủ tịch UBND cấp tỉnh quyết định giao quản lý tài sản thuộc phạm vi quản lý (trừ một số trường hợp).
Dự thảo nghị định cũng quy định về khai thác tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ. Việc khai thác tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ phải được lập thành đề án để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Cụ thể: Thủ tướng Chính phủ quyết định phê duyệt Đề án đối với phương thức chuyển nhượng có thời hạn quyền khai thác tài sản; phương thức trực tiếp tổ chức khai thác tài sản, cho thuê, chuyển nhượng quyền thu phí (liên quan đến quốc phòng, an ninh quốc gia và tài sản hình thành từ dự án do Thủ tướng Chính phủ quyết định đầu tư); Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải, Chủ tịch UBND cấp tỉnh phê duyệt đề án đối với phương thức khai thác tài sản thuộc phạm vi quản lý.
Theo thống kê, hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ Việt Nam có tổng chiều dài là 570.448 km (gồm 3 hệ thống chính: 21.109 km quốc lộ do Trung ương quản lý; 583 km đường cao tốc đã đưa vào khai thác, chưa kể các tuyến đường cao tốc đang xây dựng sẽ đưa vào khai thác trong thời gian tới; 548.756 km hệ thống đường địa phương: 26.953 km đường đô thị, 28.911 km đường tỉnh, 492.892 km đường giao thông nông thôn) và trên 28 nghìn cây cầu lớn nhỏ các loại.
Hệ thống tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ ở nước ta hiện đang đảm nhận khoảng 90% về vận tải hành khách và 70% về vận tải hàng hoá trong toàn bộ hệ thống giao thông vận tải của cả nước./.
Minh Anh
(责任编辑:World Cup)
- ·Văn hóa Việt lên ngôi trong Lễ hội Ánh sáng phương Đông
- ·Thời tiết Hà Nội 12/7: Nắng nóng cao điểm nhất cả đợt, chạm ngưỡng 38 độ
- ·Người phụ nữ chiếm đoạt hơn 23 tỷ đồng từ chiêu lừa vay đáo hạn ngân hàng
- ·Dự báo thời tiết 17/7: Miền Bắc ngày nắng gắt, từ đêm bắt đầu mưa rất to
- ·Tỷ giá hôm nay (6/1): Đồng USD trên thị trường “chợ đen” vẫn tiếp tục tăng
- ·Tạm giữ hình sự 10 đối tượng trong đường dây sản xuất thuốc tân dược giả
- ·Điện lực Hà Tĩnh thông tin vụ thăm dò địa chất dự án 2.000 tỷ gây phóng điện
- ·Thời khắc đối diện nòng súng của những kẻ khủng bố ở Đắk Lắk
- ·Tri Tôn bừng sáng với sắc màu marathon 2025
- ·Truy tìm tài xế ô tô tải đâm tử vong người đi bộ trên cao tốc rồi bỏ chạy
- ·Nhận định, soi kèo U19 Bình Phước vs U19 Khánh Hòa, 14h30 ngày 7/1: Tiếp tục chiến thắng
- ·Giám đốc Công an tỉnh cám ơn đồng bào các dân tộc hỗ trợ lực lượng vụ Đắk Lắk
- ·Thời tiết Hà Nội 10 ngày tới: Duy trì nhiệt độ mát kèm mưa
- ·Nắng nóng cắt điện luân phiên, người dân Phú Thọ bất ngờ vì tiền điện tăng vọt
- ·Thời tiết Hà Nội 29/8: Ngày nắng, nhiệt độ cao nhất 33 độ
- ·Quản lý thị trường Nam Định xử lý 253 vụ, nộp ngân sách nhà nước gần 2 tỷ đồng
- ·Tai nạn giao thông trên đèo Vi Ô Lắc 1 cầu thủ đội Quảng Nam tử vong
- ·Rác bủa vây khủng khiếp ở đầm Thị Nại được dọn sạch sau khi VietNamNet phản ánh
- ·Mức sinh giảm sâu: Hệ lụy và lời giải từ chính sách
- ·Thời khắc đối diện nòng súng của những kẻ khủng bố ở Đắk Lắk