【kqbd dusseldorf】Điểm mặt các vụ việc sữa bị làm giả
Sữa nhập khẩu Frezzi nghi kịch bản "lừa"
Thành viên có nickname hoangha2012 trên diễn đàn lamchame và webtretho cho hay: “TheĐiểmmặtcácvụviệcsữabịlàmgiảkqbd dusseldorfo như quảng cáo thì Frezzi là sản phẩm sữa non nhập khẩu 100% từ New Zealand nhưng khi tìm kiếm trên Google thì ngoài website frezzi.co.nz và các website Việt Nam bán sản phẩm này ra tôi không thể tìm được thông tin về Frezzi”.
Sữa nhập khẩu Frezzi cũng bị nghi làm giả (Ảnh minh họa)
Thành viên này còn phát hiện, website chính thức của hãng Frezzi đến từ Newzealand là frezzi.co.nz do một người Việt Nam đăng ký qua một công ty chuyên cung cấp tên miền có trụ sở đặt tại Đức, thuê máy chủ của công ty Cổ phần dịch vụ dữ liệu trực tuyến ở TP.HCM, Việt Nam. Kỳ lạ hơn, website của một hãng sữa lâu đời ở Newzealand lại có địa chỉ đăng ký của người sở hữu cũng như quản trị tên miền là Công ty Fansi Ltd, No 41, Lane 260/6, Doi Can Stress (số 41, ngách 260/6, phố Đội Cấn, quận Ba Đình, Hà Nội), chính là công ty nhập nhẩu và phân phối sản phẩm Frezzi tại Việt Nam.
Một thành viên khác là Bé mèo con tiết lộ, website có giao diện hoàn toàn bằng tiếng Anh, với tên miền thuộc quyền quản lý của New Zealand nhưng nếu soi vào mã nguồn của trang frezzi.co.nz thì thấy rất nhiều đoạn code có tiếng Việt, thậm chí có cả những từ khóa quảng cáo như "Chuyển văn phòng trọn gói, vận tải hàng hóa...". Sau khi thông tin này được đưa lên diễn đàn, truy cập lại vào frezzi.co.nz thì những “bằng chứng” này bỗng dưng… biến mất.
Còn nếu thử dùng Alexa.com để tìm kiếm thêm thông tin về frezzi.co.nz thì cho ra kết quả là 100% người truy cập xuất phát từ Việt Nam.Thêm một điểm vô lý khiến người ta không thể không nghi ngờ Frezzi là trước đó, sản phẩm được giới thiệu có mặt trên thị trường New Zealand từ năm 1993, (mặc dù quảng cáo này đã bị gỡ xuống nhưng vẫn bị lưu trên google) trong khi công ty sản xuất Frezzi là All Green, Newzealand tới năm 2004 mới thành lập.Những “bằng chứng” được đưa ra khiến người tiêu dùng không khỏi nghi ngờ việc một công ty Việt Nam tự dựng lên một thương hiệu sữa lâu đời, có tiếng tại New Zealand để các bà mẹ Việt tin tưởng.
Biến sữa Ensure nhãn vàng thành nhãn xanh
Qua kiểm tra Doanh nghiệp tư nhân Lê Thị Ân (ở phường Nghĩa Chánh, TP. Quảng Ngãi), Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 1 của tỉnh đã phát hiện 479 lon sữa Ensure nhãn xanh, dung lượng 237ml/lon không có đầy đủ giấy tờ theo quy định.
Nhập nhèm sữa Ensure nhãn vàng và nhãn xanh
Theo doanh nghiệp này, số sữa trên được mua về từ Công ty cổ phần Truyền thông Queen (gọi tắt là Queen), có trụ sở tại số 128 Võ Thị Sáu, TP.Quảng Ngãi. Ngay sau đó, Đội QLTT số 1 đã tiến hành kiểm tra trụ sở Queen và phát hiện thêm 303 lon sữa Ensure (loại 237ml/lon) chưa dán nhãn, 105 chai nhựa sữa Ensure nhãn xanh, 43kg nhãn xanh phụ và 1.600 nhãn dài xanh mang hiệu Ensure.
Bà Lê Thị Mỹ Thùy - Phó Giám đốc Công ty Queen, khai nhận đã thu mua sản phẩm sữa Ensure lon 237ml nhãn vàng về rồi đánh tráo bằng nhãn xanh và đem tiêu thụ trên thị trường để thu chênh lệch khoảng 500 đồng/lon.
Sản xuất sữa giả bằng nguyên liệu Trung Quốc
3 nhãn hiệu sữa dởm được sản xuất bằng nguyên liệu Trung Quốc
Ngày 26/6, tại ấp 2A, xã Vĩnh Lộc A , công an Huyện Bình Chánh ( TP. HCM) đã phát hiện nhiều loại sữa bột không rõ nguồn gốc. Kiểm tra căn nhà, lực lượng chức năng thấy hàng chục bao bột lớn có xuất xứ Trung Quốc, máy đóng gói, hàng nghìn lon và hộp sữa mang các nhãn hiệu Physogrow, Pigo, Gina Milk… Ở ngôi nhà khác tại ấp 6B xã Vĩnh Lộc A, nơi chứa hàng của cơ sở này, cảnh sát thu thêm gần 700 lon sữa thành phẩm (loại 900 gr và 400 gr).
Theo khai nhận của chủ sở hữu, mỗi ngày công ty sản xuất 2 tấn sữa cho trẻ em, bà bầu và người già nhưng chỉ số thành phần dinh dưỡng là giả. Đặc biệt, dù công ty giới thiệu cung cấp nhiều loại sữa dinh dưỡng cho trẻ 1-15 tuổi, cho bà bầu, canxi dành cho người già, tăng chiều cao… nhưng chỉ áp dụng một công thức.
Thành phần chất bổ ghi trên nhãn được copy từ các hộp sữa ngoại.Công thức sản xuất sữa gồm đường lạt, đường ngọt, bột sữa, chất tạo béo và thêm vài muỗng hương liệu, tất cả đều có nguồn gốc từ Trung Quốc. Sau khi cho máy trộn đều, các nhân công đóng vào lon, dán các nhãn hiệu Physogrow, Pigo, Gina Milk… do chủ đặt in. Trong các nhãn sữa công ty này đăng ký chỉ có Pigo được Cục Sở hữu trí tuệ cấp phép.
Khách hàng mua chủ yếu thông qua hình thức quảng cáo trên website công ty và địa bàn phân phối tại TP. HCM và các tỉnh miền Tây.
Được biết, các sản phẩm trên thuộc Công ty TNHH Chế biến TM-TP Phước Sinh Lộc được thành lập từ năm 2009, đặt trụ sở tại quận Tân Phú với chức năng chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa. Đến năm 2013, mở thêm chi nhánh tại huyện Vĩnh Lộc A (huyện Bình Chánh).
Nguyễn Linh(tổng hợp)
Bộ Tài chính tiếp tục bình ổn giá sữa (责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Quảng Ninh: Du lịch và hạ tầng làm đòn bẩy cho thị trường bất động sản
- ·Dự toán thu ngân sách năm 2021 khoảng hơn 1,3 triệu tỷ đồng
- ·Thông tin về vụ án liên quan đến tạm giữ Thiếu tướng Đỗ Hữu Ca
- ·Cạnh tranh bình đẳng là chìa khóa để kinh tế tư nhân phát triển
- ·Doanh nghiệp ‘nắm’ cơ hội từ bảo lãnh thông quan hàng hóa
- ·Vụ 5 lô hàng nông sản nghi bị lừa đảo: Doanh nghiệp cần làm gì để giảm bớt rủi ro?
- ·Các giải pháp phục hồi và phát triển kinh tế đối phó đại dịch Covid
- ·Cơ hội mới cho chanh dây Việt Nam tại thị trường Australia?
- ·Xu hướng phát triển trung tâm thương mại thông minh
- ·Bệnh viện K triển khai các giải pháp giúp người bệnh chống rét
- ·Bật mí dinh dưỡng vàng cùng đội tuyển bóng đá nữ quốc gia giành cúp vô địch Đông Nam Á 2019
- ·Cây hoa cảnh Tết: Đào nở sớm, quất khả năng giảm giá
- ·Hà Nội: Vì sao quy định không quay phim, chụp ảnh khi tiếp công dân?
- ·700 doanh nghiệp tìm cơ hội giao thương tại triển lãm thực phẩm và đồ uống
- ·5 lý do không thể bỏ qua đêm diễn duy nhất của BONEY M tại Vinpearl Nha Trang
- ·1.000 dịch vụ công trực tuyến: Tiết kiệm 6.722 tỷ đồng mỗi năm
- ·Miền Trung mưa to, miền Bắc rét hại, nhiệt độ thấp nhất dưới 3 độ C
- ·TPHCM: Giám đốc Sở GTVT chuyển giữ chức Trưởng Ban Quản lý Đường sắt đô thị thành phố
- ·Hội chợ Quốc tế Hàng công nghiệp Việt Nam 2019: Hướng tới phát triển bền vững ngành công nghiệp
- ·Khó khăn bủa vây các ngành sản xuất chủ lực của Nghệ An