【du doan bong da anh phap duc y c1】Sẽ tháo gỡ nhiều vướng mắc
Quy định rõ ràng về xử lý tài chính
Thời gian vừa qua,ẽtháogỡnhiềuvướngmắdu doan bong da anh phap duc y c1 Bộ Tài chính đã chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan xây dựng dự thảo nghị định (DTNĐ) về chuyển đơn vị sự nghiệp công lập (ĐVSNCL) thành công ty cổ phần (CTCP), thay thế Quyết định số 22/2015/QĐ-TTg ngày 22/6/2015 của Thủ tướng Chính phủ. Hiện DTNĐ đang trong quá trình hoàn thiện cuối cùng để trình Chính phủ ký ban hành. DTNĐ đã quy định rõ về nhiều vấn đề quan trọng như xử lý tài chính, xác định giá trị ĐVSNCL, bán cổ phần lần đầu và quản lý, sử dụng tiền thu từ chuyển đổi ĐVSNCL thành CTCP…
Trước hết, đối với vấn đề xử lý tài chính khi chuyển đổi, DTNĐ quy định, trước thời điểm chính thức chuyển thành CTCP, ĐVSNCL chuyển đổi thực hiện các quy định về cơ chế tài chính, phân phối kết quả tài chính, lập báo cáo tài chính theo quy định đối với ĐVSNCL.
|
Tại thời điểm ĐVSNCL chính thức chuyển thành CTCP, DTNĐ có những quy định rất rõ về việc xử lý tài chính. Cụ thể, đối với giá trị hao mòn tài sản cố định từ thời điểm xác định giá trị ĐVSNCL đến thời điểm chính thức chuyển thành CTCP, đã được ghi giảm nguồn kinh phí nhà nước tương ứng, thì được tính vào giá trị phần vốn nhà nước của ĐVSNCL, tại thời điểm chính thức chuyển thành CTCP.
Đối với đầu tư tài sản cố định, đầu tư xây dựng công trình còn dở dang khi xác định giá trị ĐVSNCL, nhưng đến thời điểm chính thức chuyển thành CTCP hoàn thành đầu tư và được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt: Trường hợp có chênh lệch giữa giá trị được phê duyệt và giá trị tại thời điểm xác định, ĐVSNCL điều chỉnh theo quyết toán đã được phê duyệt, phần chênh lệch được tính vào giá trị phần vốn nhà nước tại ĐVSNCL chuyển đổi.
Bên cạnh đó, DTNĐ cũng quy định, số dư quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, quỹ bổ sung thu nhập, quỹ đặc thù và quỹ khác (được hình thành từ nguồn ngân sách nhà nước cấp hoặc chênh lệch thu chi của ĐVSNCL) được tính vào giá trị phần vốn nhà nước tại ĐVSNCL tại thời điểm chính thức chuyển thành CTCP...
Để đảm bảo xác định đúng giá trị tài sản của ĐVSNCL chuyển đổi, DTNĐ quy định nguyên tắc là, đối với tài sản vô hình, ĐVSNCL có nhu cầu tiếp tục sử dụng phải xác định lại giá trị tài sản vô hình để tính vào giá trị ĐVSNCL. Việc xác định lại giá trị tài sản vô hình phải tuân thủ theo quy định của pháp luật về thẩm định giá, do tổ chức có chức năng thẩm định giá xác định.
Đối với các tài sản khác được xác định trên cơ sở nguyên giá phù hợp với giá trị thị trường của tài sản cùng loại hoặc có tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng, xuất xứ tương đương nhân với tỷ lệ chất lượng còn lại tại thời điểm xác định giá trị, nhưng không thấp hơn 20% giá trị tài sản mua mới.
Tổ chức công đoàn được mua cổ phần không quá 3% vốn điều lệ
Liên quan đến vấn đề bán cổ phần lần đầu, DTNĐ quy định, căn cứ kết quả công bố giá trị phần vốn nhà nước tại ĐVSNCL và kế hoạch sản xuất, kinh doanh của các năm sau khi chuyển thành CTCP, cơ quan có thẩm quyền quyết định phương án chuyển đổi ĐVSNCL (gọi tắt là cơ quan thẩm quyền) quyết định quy mô và cơ cấu vốn điều lệ. Trên cơ sở vốn điều lệ đã được xác định, cơ quan quyết định chuyển đổi cơ cấu vốn cổ phần lần đầu, bao gồm: cổ phần nhà nước nắm giữ theo tiêu chí phân loại ĐVSNCL chuyển đổi được Thủ tướng Chính phủ công bố trong từng thời kỳ; cổ phần bán cho tổ chức công đoàn cơ sở tại ĐVSNCL chuyển đổi (không quá 3% vốn điều lệ); cổ phần bán cho người lao động; cổ phần bán cho nhà đầu tư chiến lược (nếu có); cổ phần bán đấu giá công khai ra công chúng (tối thiểu bằng 20% vốn điều lệ).
Đối với việc quản lý và sử dụng tiền thu từ chuyển đổi ĐVSNCL, DTNĐ cũng có những quy định rõ ràng. Cụ thể, đối với số tiền thu từ bán cổ phần lần đầu, trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày hết hạn nộp tiền của nhà đầu tư tham gia cuộc bán đấu giá công khai, ban chỉ đạo chỉ đạo phối hợp cùng tổ chức bán đấu giá hoàn tất việc bán đấu giá cho các nhà đầu tư chiến lược. Trong thời hạn 5 ngày kể từ ngày hết hạn nộp tiền, ban chỉ đạo chuyển tiền thu từ việc bán cổ phần này nộp theo quy định của Chính phủ về thu, sử dụng nguồn thu từ cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước và chuyển đổi ĐVSNCL.
Đối với số tiền thu từ cổ phần tại thời điểm ĐVSNCL chính thức chuyển thành CTCP, trong thời hạn 90 ngày kể từ thời điểm được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp lần đầu, doanh nghiệp có trách nhiệm tự xác định khoản phải nộp theo quy định của Chính phủ về thu, sử dụng nguồn thu từ cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước và chuyển đổi ĐVSNCL.
Diệu Thiện
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Tháo gỡ mọi khó khăn, thúc đẩy phát triển mạnh mẽ ngành logistics Việt Nam
- ·Tích cực thăm đồng, phòng, chống sinh vật gây hại
- ·Tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy mạnh bồi thường, giải phóng mặt bằng
- ·Giá heo hơi hôm nay 12/7/2023: Khó vượt mốc 67.000 đồng/kg
- ·Agribank chi nhánh Đông Long An: Mang xuân đến muôn nhà
- ·Phát hiện, kiểm soát kịp thời diễn biến, nguy cơ ô nhiễm môi trường qua quan trắc
- ·Nhiều cơ hội hợp tác giữa doanh nghiệp Long An và Thái Lan
- ·Land Rover
- ·Hỗ trợ doanh nghiệp xuất, nhập khẩu qua Cảng Quốc tế Long An
- ·Công nghiệp giảm sâu: Nhận diện những thách thức, thúc đẩy tăng trưởng
- ·Giá vàng hôm nay 8/9: Tăng do các yếu tố nào?
- ·Bộ Công Thương chỉ thị đảm bảo xuất khẩu, ổn định thị trường gạo
- ·Công nghiệp giảm sâu: Nhận diện những thách thức, thúc đẩy tăng trưởng
- ·Giá vàng hôm nay 3/9: Vàng thế giới giảm mạnh ở mức 1939,6 USD/oz
- ·Công nhân sáng tạo trong công việc
- ·F3 Việt Nam – Làm biển quảng cáo sáng tạo và chất lượng
- ·Giá vàng hôm nay 24/10: Vàng thế giới sụt giảm
- ·Tháng 10, cả nước có hơn 15.000 doanh nghiệp mới gia nhập thị trường
- ·Trường đại học VinUni công nhận tốt nghiệp niên khóa đầu tiên
- ·Linh hoạt, sáng tạo để phát triển sản xuất, kinh doanh