【kết quả newcastle hôm nay】Cạnh tranh bình đẳng là chìa khóa để kinh tế tư nhân phát triển
Phân bổ nguồn lực theo cơ chế thị trường
Một trong năm quan điểm phát triển chủ đạo xuyên suốt của chiến lược phát triển kinh tế xã hội (KTXH) giai đoạn 2021 – 2030 được nêu trong dự thảo các văn kiện Đại hội XIII của Đảng là: “Lấy cải cách,ạnhtranhbìnhđẳnglàchìakhóađểkinhtếtưnhânpháttriểkết quả newcastle hôm nay nâng cao chất lượng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đầy đủ, đồng bộ, hiện đại, hội nhập và thực thi pháp luật hiệu lực, hiệu quả là điều kiện tiên quyết để thúc đẩy phát triển đất nước. Thị trường đóng vai trò chủ yếu trong huy động, phân bổ và sử dụng hiệu quả các nguồn lực sản xuất, nhất là đất đai. Hệ thống pháp luật phải thúc đẩy đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số và phát triển các sản phẩm, dịch vụ, mô hình kinh tế mới. Coi trọng hơn quản lý phát triển xã hội; mở rộng dân chủ phải gắn với giữ vững kỷ luật, kỷ cương. Phát triển nhanh, hài hoà các khu vực kinh tế và các loại hình doanh nghiệp; phát triển kinh tế tư nhân thực sự là một động lực quan trọng của nền kinh tế”.
Đây là nội dung được các diễn giả, chuyên gia tập trung phân tích sâu tại hội thảo tham vấn về dự thảo Chiến lược phát triển KTXH giai đoạn 2021 – 2030 do Viện Chiến lược phát triển phối hợp với UNDP tổ chức mới đây.
Theo TS. Nguyễn Đình Cung, thành viên thường trực Tổ biên tập của Tiểu ban KTXH, cùng với quan điểm chủ đạo về phát triển kinh tế tư nhân này, dự thảo chiến lược cũng đã nêu ra nhiều nội dung liên quan đến định hướng đối với phát triển kinh tế tư nhân và doanh nghiệp ngoài nhà nước đến năm 2030. Đó là: cải cách, đổi mới thể chế huy động và phân bổ nguồn lực; mở rộng và bảo đảm, bảo vệ quyền tự do kinh doanh, tháo bỏ rào cản đối với đầu tư và kinh doanh; khuyến khích, tạo thuận lợi áp dụng khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo; bảo vệ tài sản, quyền và lợi ích hợp pháp của người dân và doanh nghiệp; xây dựng hệ thống pháp luật đầy đủ, có chất lượng; xây dựng thể chế thực thi, nhất là hệ thống tòa án; tập trung vào đăng ký sở hữu tài sản, giải quyết tranh chấp thương mại...
So với trước đây, định hướng về phát triển kinh tế tư nhân giai đoạn tới đã được thể hiện chi tiết hơn, với mục tiêu rõ ràng, giải pháp cụ thể hơn. Trong đó, điểm nhấn là yêu cầu cải cách đổi mới thể chế về huy động phân bổ nguồn lực, từ đó tạo ra sự cân bằng trong tiếp cận nguồn lực. “Khó tiếp cận được nguồn lực là rào cản khiến doanh nghiệp tư nhân không lớn được” - ông Cung nói.
Đồng thời, giải pháp quan trọng nữa là mở rộng, đảm bảo quyền tự do kinh doanh, tháo bỏ các rào cản với đầu tư kinh doanh. Tự do ở đây không chỉ là “tự do làm gì”, mà còn là “tự do làm thế nào”. Đó là những yếu tố rất quan trọng để khu vực tư nhân phát triển.
Tạo lập môi trường bình đẳng cần là trọng tâm cải cách thể chế
Cùng quan điểm này, chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan cho rằng, tình trạng “không chịu lớn” và không muốn chính thức hóa hoạt động kinh doanh của số đông doanh nghiệp tư nhân siêu nhỏ, nhỏ và vừa phản ánh niềm tin kinh doanh còn thấp và bấp bênh ở khu vực kinh tế tư nhân. Để khu vực tư nhân có thể trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế, có rất nhiều việc phải làm từ cả phía Nhà nước và doanh nghiệp. Trong đó, việc quan trọng nhất của phía Nhà nước là tạo lập một môi trường cạnh tranh thực sự bình đẳng, lành mạnh. Đây là tiền đề số 1 và cần được coi là trọng tâm của cải cách thể chế kinh tế trong những năm tới. Còn với khu vực kinh tế tư nhân, việc quan trọng nhất là nâng cao năng suất lao động, năng lực cạnh tranh, góp phần hiện đại hóa nền kinh tế để phát triển cao và bền vững trong mấy thập niên tới.
|
Theo bà Phạm Chi Lan, trong gần 35 năm đổi mới vừa qua, chúng ta đã thành công trong việc làm cho quá trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường trở nên không thể đảo ngược được, nhưng cũng còn rất nhiều việc phải làm để hoàn tất quá trình này và thiết lập nền tảng vững chắc của kinh tế thị trường. Nguyên tắc quan trọng nhất của kinh tế thị trường là tự do cạnh tranh. Nguyên tắc này cần được thực hiện trên nền tảng của một môi trường cạnh tranh thực sự bình đẳng, lành mạnh giữa các doanh nghiệp, những “người chơi chính” trên thị trường. Nếu không có môi trường cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh giữa các thành phần kinh tế thì không chỉ làm cho kinh tế tư nhân không thể phát triển, mà còn kìm hãm sự phát triển đúng đắn và vai trò tích cực của doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, của sự liên kết rất cần thiết giữa các loại hình doanh nghiệp, khiến cho nền kinh tế tăng trưởng với hiệu quả không cao và thiếu bền vững.
Trong những vấn đề cạnh tranh bình đẳng ở nước ta, thì việc tiếp cận các nguồn lực là vấn đề luôn nóng bỏng nhất đối với doanh nghiệp. Hệ thống phân bổ nguồn lực của Nhà nước cần được cải cách mạnh mẽ, theo hướng các nguồn lực được dành cho những doanh nghiệp, dự án nào có thể đảm bảo sử dụng hiệu quả nhất, mang lại lợi ích KTXH lớn nhất cho đất nước, cho đông đảo người dân.
Nguyễn Huy An
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Hà Nội đang kiểm soát tốt dịch Covid
- ·Đúc rút nhiều bài học kinh nghiệm về tổ chức đại hội đảng bộ các cấp
- ·Chính sách hỗ trợ phát triển thủy lợi và tưới tiêu
- ·Tăng cường giám sát chất lượng hàng Việt Nam
- ·Nhiều tranh luận chờ Quốc hội quyết về luật đặc khu
- ·Nấm mối đầu mùa, giá 400 ngàn đồng/kg
- ·Hớn Quản có 209 trang trại
- ·Ký kết đầu tư nhà máy điện gió lớn nhất khu vực ĐBSCL, giai đoạn 2
- ·Vụ Bệnh viện Thu Cúc kỳ thị sản phụ người Vĩnh Phúc: ‘Không có ai vi phạm để phải kỷ luật’
- ·Tiết kiệm tiền tỷ nhờ sử dụng điện hiệu quả
- ·Hôm nay sẽ công bố kết quả chấm thẩm định điểm thi THPT của tỉnh Sơn La
- ·Xây dựng biên giới trong lòng dân
- ·6 tháng, ước thu ngân sách 4.100 tỷ đồng
- ·Để ngành điều Việt dẫn thế “thượng phong”
- ·Vụ cô giáo quỳ gối xin lỗi phụ huynh: Có cần khởi tố vụ án hay không?
- ·Bắt đầu giám sát hành trình 50.000 ôtô
- ·Giá điều rớt cuối vụ, nông hộ phơi khô tích trữ
- ·Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng công bố Ngày Pháp luật Việt Nam 9/11
- ·Chính phủ giao nhiệm vụ ‘đặc biệt quan trọng’ cho ngành than
- ·Hướng về Điện Biên nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ