【ket qua bong da h2 duc】Vụ cô giáo quỳ gối xin lỗi phụ huynh: Có cần khởi tố vụ án hay không?
Lỗi thuộc về ai?ụcôgiáoquỳgốixinlỗiphụhuynhCócầnkhởitốvụánhaykhôket qua bong da h2 duc
Vụ việc một phụ huynh được cho là ép giáo viên phải quỳ gối tại Long An vừa qua đang được dư luận đặc biệt quan tâm. PV báo Pháp Luật TP.HCM có cuộc trao đổi với Trung tá, NCS Đào Trung Hiếu, chuyên gia nghiên cứu tội phạm học, Bộ Công an về sự việc này.
Là một phụ huynh học sinh, đồng thời đang đứng bục giảng đại học và các CLB Võ thuật với vai trò giảng viên, Trung tá Đào Trung Hiếu đánh giá đây là một sự việc rất nghiêm trọng bởi ý nghĩa xã hội của nó, không còn là câu chuyện cá nhân giữa cô giáo và phụ huynh.
Việc một cô giáo bị phụ huynh gây áp lực đến mức phải quỳ trong 40 phút, ngay tại cơ sở giáo dục, trước mắt giáo viên và phụ huynh... đã trở thành một hình ảnh có tính biểu tượng về sự sa sút trong đạo đức xã hội. Khi đầu gối cô giáo chạm đất, truyền thống tôn sư trọng đạo cũng không còn. Do đó, trách nhiệm xử lý rốt ráo sự việc thuộc về các ngành chức năng, dưới sự giám sát của xã hội.
Trung tá Đào Trung Hiếu nhận thấy đây là trường hợp hỗn hợp lỗi, cả hai phía đều có cái sai, nhưng tính chất và mức độ sai là khác nhau và xử lý theo các cách khác nhau.
Cụ thể, về phía cô giáo, có thể thấy hình thức phạt quỳ không được quy định trong các quy chế, quy định ngành dọc. Đây là sự “sáng tạo” không được phép của cô giáo, vì hành động này tác động lên thân thể học sinh, gây ra những mệt mỏi, căng thẳng, ức chế tâm lý, chán học trong trẻ. Mục tiêu “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” không đạt được qua những hình phạt thiếu tính sư phạm này. Trước đây, ông cũng đã từng phản đối vụ cô giáo ở Hà Nội dán băng dính vào mồm học sinh mất trật tự.
Tuy nhiên, có thể thấy việc làm của cô giáo trong trường hợp này, xuất phát từ trách nhiệm trước công việc, mong muốn duy trì kỷ luật lớp bằng các biện pháp chế tài cứng rắn. Việc bắt học trò quỳ có mục đích làm trẻ ngoan hơn, chứ không có mục đích xúc phạm, hạ thấp danh dự, nhân phẩm của các cháu.
Hơn nữa, trong tư duy dạy trò truyền thống ngàn đời nay của người Việt, việc thầy đồ dùng roi vọt dạy trò trở thành biểu tượng của giáo dục Nho giáo. Cha mẹ tin tưởng, gửi con, phó thác sự học của con cho thầy, thầy được làm mọi việc để trò ngoan hơn, giỏi hơn. Bởi vậy, Trung tá cũng không quá khắt khe khi lên án cô giáo qua hành động vừa rồi, mặc dù thấy rõ cô đã thiếu kiềm chế và chưa khéo léo vận dụng kỹ năng sư phạm. Đây là bài học nghề nghiệp đáng nhớ đối với cô giáo đó nói riêng và ngành sư phạm nói chung.
Trung tá, NCS Đào Trung Hiếu, chuyên gia nghiên cứu tội phạm học, Bộ Công an. Ảnh: NVCC
(责任编辑:World Cup)
- ·Tai nạn giao thông ngày 22/5: Xe tải đâm xe máy, thai phụ sắp sinh tử vong, chồng nguy kịch
- ·Deputy PM receives Russian, Irish ambassadors
- ·Prime Minister meets WHO leader in Hà Nội
- ·VN, Cambodia to boost border ties
- ·Thủ tướng mua 10 kg cá của ngư dân vùng sự cố biển dùng bữa tối
- ·Viet Nam, Sweden promote parliamentary ties
- ·Việt Nam, Mongolia enhance ties
- ·President asks Hyundai to increase localisation rate
- ·Dự báo thời tiết hôm nay 22/5: Hà Nội ngày nắng nóng, chiều và tối có mưa rào
- ·Việt Nam active at Inter
- ·Cho vay tiêu dùng: Lợi ích song hành cùng rủi ro
- ·Condolences sent to Russia over deadly subway blast
- ·Legal aid prepared to assist Vietnamese murder suspect in Malaysia
- ·VN, Singapore to foster creative co
- ·4 hoạt chất chống lão hóa nên dùng khi bước qua tuổi 40
- ·Việt Nam, Angola seek closer telecom cooperation
- ·President backs intellectual property
- ·President hosts AFP news agency head
- ·Cận cảnh hình ảnh hậu quả 'khủng khiếp' do sự cố vỡ đập thủy điện ở Lào gây ra
- ·Czech Republic a prioritised partner of Việt Nam: top legislator