【kết quả thi đấu cúp c1】Vì sao lại là lớp trưởng?
Trong nhiều vấn đề được xem xét,ạilagravelớptrưởkết quả thi đấu cúp c1 một điều rất đáng quan tâm là người “tổ chức” ra, chỉ huy trận đánh đòn tập thể kia, bước đầu đã được xác định lại là lớp trưởng của lớp học đó. Lẽ thường lớp trưởng phải là học sinh giỏi, hạnh kiểm tốt, gương mẫu. Vì đâu mà một lớp trưởng, tấm gương bạn tốt cho cả lớp, lại hóa ra thành một học sinh lạnh lùng, bạo lực, thậm chí còn biết cách che giấu hành vi vi phạm của mình bằng cách đe dọa? Cho dù nhà trường vẫn khẳng định trước khi vụ việc xảy ra, em V và các em học sinh đánh bạn vẫn là các học sinh... ngoan(!?)
Có lẽ về mặt nhận thức, một học sinh lớp 7 chưa đủ chín chắn để hiểu đúng về “nhiệm vụ, quyền hạn” của lớp trưởng. Chủ yếu các em làm theo yêu cầu của giáo viên chủ nhiệm. Nhiều giáo viên chủ nhiệm đã giao luôn phần lớn nhiệm vụ của mình cho lớp trưởng, những việc đúng ra phải chính giáo viên chủ nhiệm mới có quyền thực hiện. Từ đây đã dẫn đến sự ngộ nhận của lớp trưởng. Lớp trưởng trở thành “nhân vật số 2” chỉ sau giáo viên chủ nhiệm, có quyền quản lý, duy trì trật tự, nhắc nhở, ghi tên các bạn... để báo cáo giáo viên chủ nhiệm. Và có thể nhiều thầy, cô giáo không kiểm tra mà tin tưởng tuyệt đối lớp trưởng, xử lý theo thông tin từ lớp trưởng.
Việc lớp trưởng, học sinh được giao thực hiện những nhiệm vụ của thầy cô, là người cung cấp thông tin cho thầy cô, lâu dần tạo ra một tâm lý “quyền lực” ảo tưởng ở lớp trưởng. Điều này giải thích tại sao trong vụ đánh bạn ở Trà Vinh, lớp trưởng tự cho mình quyền được trừng phạt bạn khi bạn này từ chối làm theo các yêu cầu vô lý của mình. Dưới góc độ tâm lý, thói quen được các bạn khác phục tùng mình tác động đến hành vi của em. Khi các yêu cầu của cá nhân không được bạn thực hiện thì lớp trưởng bực tức, tìm cách “trừng trị”. Lý do tổ chức đánh bạn thực ra rất trẻ con nhưng cũng rất bạo ngược, chỉ vì cho rằng bạn “láo”, dám từ chối không đi mua bánh cho lớp trưởng, dám từ chối đánh nhau theo yêu cầu của lớp trưởng!
Tất nhiên, đa phần lớp trưởng là những học sinh tốt, gương mẫu, tích cực, đúng mực. Nhưng với cách giao việc của nhiều giáo viên chủ nhiệm trong đại đa số nhà trường hiện nay, liệu sẽ có bao nhiêu lớp trưởng như trong câu chuyện trên và ngành giáo dục suy nghĩ như thế nào về việc này?
Nguyễn Thanh Thuyên
(Trường Chính trị tỉnh Bình Phước)
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Cần sớm thay thế cầu sắt trên Đường tỉnh 831 bằng cầu bêtông
- ·TP.HCM: Công bố đáp án bài khảo sát vào lớp 6 trường chuyên Trần Đại Nghĩa
- ·Nutricare 4 năm liên tiếp giữ vị trí ‘Top 10 Công ty thực phẩm uy tín’
- ·Tân Á Đại Thành được vinh danh ‘Nơi làm việc tốt nhất Việt Nam 2024’
- ·Cứu chồng tự tử, vợ chết theo để lại 3 con
- ·Năm 2021, kim ngạch xuất nhập khẩu có thể đạt 600 tỷ USD
- ·Ngành Tài chính luôn đi đầu trong cải cách thủ tục hành chính
- ·Hải Dương: Thu, chi ngân sách đạt trên 55%
- ·Dân đồng tình với Bộ trưởng Tài chính
- ·Nhiều thí sinh ở tỉnh Lai Châu phải vắng mặt do mưa lũ
- ·Con chỉ ước không phải bỏ học giữa chừng
- ·Chuyển dịch cơ cấu nguồn cung, gia tăng giá trị hạt tiêu xuất khẩu
- ·Cần thận trọng trước những rủi ro cho nền kinh tế thời gian tới
- ·Bộ Tài chính tổ chức kỷ niệm 71 năm ngày Thương binh Liệt sỹ
- ·Kết quả cuộc thi tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào
- ·Hơn 150 tỉ đồng nâng cấp nhà máy nước sạch sông Đà Ba Vì
- ·Mỗi năm Việt Nam có trên 2.000 trẻ em tử vong do đuối nước
- ·Đánh cược vào ‘Anh trai’, ‘Chị đẹp’, Yeah1 bùng nổ thời hậu đại gia Nhượng Tống
- ·Giá vàng miếng SJC lao dốc tới 2,35 triệu đồng, người mua lỗ nặng
- ·Hà Nội: Sĩ tử đội mưa đến phòng thi