【hạng nhất anh bảng xếp hạng】Cần thận trọng trước những rủi ro cho nền kinh tế thời gian tới
Quy mô dự án FDI đang nhỏ dần
Ngày 14/5,ầnthậntrọngtrướcnhữngrủirochonềnkinhtếthờigiantớhạng nhất anh bảng xếp hạng Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã xem xét, cho ý kiến về các báo cáo của Chính phủ về bổ sung tình hình kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2017 và thực hiện năm 2018.
Tại phiên họp, nhiều ý kiến trong UBTVQH đánh giá cao những kết quả đạt được trong năm 2017, một năm "thành công trên tất cả các mặt của nền kinh tế" theo báo cáo của Chính phủ. Một điều được các thành viên nhấn mạnh và hoan nghênh là Chính phủ đã rất nỗ lực, bình tĩnh xử lý tình hình, vượt qua khó khăn, thực hiện đúng phương châm, kỷ cương, kỷ luật, liêm chính.
Chủ nhiệm Uỷ ban Tư pháp Lê Thị Nga đánh giá cao việc Chính phủ xử lý kịp thời các vụ việc nóng, thành lập tổ kiểm tra việc thực hiện các kết luận của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, thực hiện tốt về cắt giảm thủ tục hành chính, hoạt động công khai minh bạch được các cử tri đánh giá cao như việc công khai kết luận thanh tra AVG, xử lý 12 dự án thua lỗ…
Về tình hình kinh tế, Chủ nhiệm Uỷ ban Pháp luật Nguyễn Khắc Định lưu ý, dù tăng trưởng cao thời gian qua nhưng số doanh nghiệp (DN) mới đang tăng chậm lại theo từng năm. Tổng vốn FDI tăng nhưng mức vốn bình quân một dự án chỉ khoảng 3,4 triệu USD, bằng 1/3 mức bình quân của năm 2014 (khoảng hơn 10 triệu USD), cho thấy quy mô dự án ngày càng nhỏ.
Bên cạnh đó, một số ý kiến cũng lưu ý Chính phủ có giải pháp cho việc chống đầu cơ gây "sốt" đất tại những nơi sắp có dự án lớn, hay đặc khu như thời gian qua; đẩy nhanh tiến độ thành lập và hoạt động của Uỷ ban quản lý vốn nhà nước; sớm bố trí vốn khắc phục tình trạng sạt lở ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL); lưu ý việc thực hiện các chính sách liên quan đến đồng báo dân tộc…
Bố trí 2.500 tỷ đồng khắc phục sạt lở ở ĐBSCL
Tại phiên họp, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng đã trả lời cụ thể về các vấn đề liên quan đến điều hành tài chính ngân sách được nêu tại phiên họp. Về việc thực hiện chính sách liên quan đến đồng bào dân tộc, tiếp thu ý kiến Chủ nhiệm Hội đồng Dân tộc Hà Ngọc Chiến, Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng cho biết sẽ tiếp tục theo sát, thúc đẩy thực hiện các chính sách đã ban hành. Trong đó, nhiều chính sách đã cơ bản được lồng ghép trong 2 Chương trình mục tiêu quốc gia, trong các Quyết định 2085, 2086 của Thủ tướng Chính phủ.
Năm 2018, Bộ Tài chính đã bố trí riêng một khoản chi cho hành chính sự nghiệp của các dự án này. Tuy nhiên về vốn đầu tư, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết chưa bố trí được vốn cho các dự án theo các quyết định trên.
Về việc chống sạt lở tại ĐBSCL, Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng cho biết, Thủ tướng đã có quyết định hỗ trợ ban đầu 1.500 tỷ đồng cho các tỉnh khắc phục sự cố sạt lở từ nguồn dự phòng ngân sách trung ương năm 2018. Tới đây, có khả năng sẽ bố trí thêm 1.000 tỷ đồng từ vốn dự phòng trong kế hoạch trung hạn và có thể cân đối thêm một phần từ nguồn dự phòng năm 2017.
Cho ý kiến tại phiên họp, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân lưu ý cần thận trọng trước những rủi ro cho nền kinh tế thời gian tới, như rủi ro lạm phát khi tăng giá dịch vụ y tế, giáo dục; rủi ro về bong bóng bất động sản, thị trường chứng khoán; rủi ro về quan hệ thương mại giữa các nước lớn gây ảnh hưởng tới Việt Nam.
Đồng thời, Chủ tịch Quốc hội nêu vấn đề vướng mắc về việc bố trí vốn ODA khi một số công trình dự án sử dụng vốn ODA đã được địa phương bố trí vốn đối ứng, nhưng chưa được bố trí vốn ODA trong kế hoạch đầu tư công trung hạn. Liên quan đến việc chống sạt lở ở ĐBSCL, Chủ tịch Quốc hội đề nghị Chính phủ sớm bố trí, triển khai các nguồn vốn để khắc phục tình trạng này.
Kết luận phiên họp, Phó Chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển biểu dương kết quả kinh tế đạt được trong quý 1, nhưng cũng đề nghị Chính phủ phân tích làm rõ vì sao dự báo các quý sau giảm dần, làm rõ thêm một số vấn đề rủi ro của nền kinh tế như lạm phát, thương mại…
Về vốn ODA, Phó Chủ tịch Quốc hội cho biết trong kế hoạch 5 năm, Quốc hội chỉ cho phép vay 300.000 tỷ đồng, nhưng nay con số này đã lên khoảng 411.000 tỷ. Vấn đề này phải được trình ra Quốc hội. Dự kiến cuối năm nay Quốc hội sẽ xem xét đánh giá 3 năm thực hiện kế hoạch tài chính 5 năm, theo đó sẽ xem xét việc có hay không nâng trần vốn vay ODA. "Nếu Quốc hội cho phép nâng lên 400.000 tỷ đồng thì mới đủ căn cứ pháp lý để xử lý vấn đề này" - Phó Chủ tịch Phùng Quốc Hiển cho biết./.
Hoàng Yến
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Việt Nam is an important country to Australia: diplomat
- ·Bình Dương sẵn sàng cho Giải Karate các câu lạc bộ tỉnh năm 2023
- ·Chính phủ yêu cầu tháo gỡ vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ lập quy hoạch
- ·Cơ hội hợp tác đầu tư cho doanh nghiệp Việt Nam với Bắc Úc
- ·Tổng Thư ký Liên hợp quốc gửi thông điệp đoàn kết trong Năm mới 2025
- ·Vòng chung kết U19 quốc gia 2023: U19 Becamex Bình Dương rời giải đấu
- ·Taekwondo và lặn tạo “cơn mưa vàng”, Việt Nam giữ vững ngôi đầu SEA Games 32
- ·TP.HCM khởi động đầu tư đường Vành đai 4
- ·Tài xế bán tải chạy lấn làn đường xe máy, 'làm xiếc' trên cầu
- ·Real Madird lần thứ 20 giành chức vô địch Cúp Nhà Vua Tây Ban Nha
- ·Mưa lớn gây sạt lở trên đèo Bảo Lộc, giao thông ùn tắc
- ·Dồn nguồn lực cho giao thông để vùng đất Chín Rồng “cất cánh”
- ·Nhiều lãnh đạo tỉnh Kiên Giang bị kiểm điểm vì sai phạm đất đai
- ·Lạc quan về GDP, vẫn lo nhiều cho doanh nghiệp
- ·Chủ tịch phường ở Hà Nội lý giải việc không chấp hành thổi nồng độ cồn
- ·Tăng khả năng tiếp cận vốn để phát triển chuỗi nông sản ĐBSCL
- ·Đón chu kỳ đầu tư mới vào năng lượng
- ·Phát triển Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ: Tư duy mới, lộ trình mới
- ·Câu chuyện lan tỏa cảm hứng: Một gia đình từ bỏ nghề giết mổ, buôn bán thịt mèo
- ·Tự giác, gương mẫu làm theo lời Bác