【trưc tiep bong đa】Quan hệ Việt
Chuyến thăm Việt Nam lần này của Tổng thống Joe Biden có thể là bước đệm rất tốt cho nền kinh tế Việt Nam trong 10 năm tiếp theo.
10 phát triển mạnh mẽ
Trong 10 năm qua,ệViệtrưc tiep bong đa quan hệ kinh tế Việt Nam và Mỹ tăng tốc rất nhanh kể từ khi Mỹ và Việt Nam thiết lập Đối tác toàn diện vào tháng 7/2013. Quan hệ kinh tế giữa 2 nước tiếp tục phát triển mạnh cả về chất và lượng sau khi Tổng thống Barack Obama sang thăm chính thức Việt Nam năm 2016 và Tổng thống Donald Trump đến thăm Việt Nam 2 lần vào tháng 11/2017 và tháng 2/2019.
Trong 9 lĩnh vực hợp tác, kinh tế và thương mại có bước phát triển vượt bậc. Đây cũng là lĩnh vực được các tổng thống Mỹ qua các thời kỳ, từ Barack Obama, Donald Trump đến ông Joe Biden đặc biệt quan tâm.
Trong năm 2022, thương mại Mỹ-Việt đạt 139 tỷ USD, tăng gấp nhiều lần so với mức 25 tỷ USD hồi năm 2012. Mỹ đã trở thành thị trường xuất khẩu hàng hóa lớn nhất của Việt Nam.
Trong 2 năm gần nhất, 2021-2022, xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ đều đạt mức kỷ lục trên 100 tỷ USD.
Theo ông Vicente Nguyen - Giám đốc đầu tư (CIO) của AFC Vietnam Fund, nền kinh tế Việt Nam đã khởi sắc, tăng tốc và đạt rất nhiều thành công trong 10 năm qua sau khi 2 bên thiết lập Đối tác toàn diện vào năm 2013.
Nhìn lại kết quả trong 10 năm qua, theo ông Vicente Nguyen, xuất khẩu qua Mỹ đã tăng hơn 5 lần. Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) từ những liên minh của Mỹ trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương tăng vọt.
Các nước và vùng lãnh thổ như Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan (Trung Quốc) tại khu vực Châu Á Thái Bình Dương đã tăng mạnh đầu tư FDI vào Việt Nam để tranh thủ xuất khẩu cho Mỹ.
Có thể thấy như trong trường hợp Hàn Quốc, chỉ trong vòng 10 năm hơn 63 tỷ USD từ quốc gia này đã đổ vào Việt Nam. Các tập đoàn khổng lồ nhất của Hàn Quốc đã sang Việt Nam như Samsung, LG, Hyundai... Tất cả những điều này đã giúp Việt Nam có được nguồn ngoại tệ lớn, tạo ra công ăn việc làm và rất nhiều lợi ích khác.
Tính đến hết năm 2022, các doanh nghiệp Mỹ đã đầu tư 1.216 dự án ở Việt Nam, với tổng vốn đầu tư là 11,4 tỷ USD.
Tất nhiên, theo ông Vicente, các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam được hưởng lợi đặc biệt lớn.
Khi bất động sản đóng băng giai đoạn 2012-2013, các công ty địa ốc lớn gặp vô vàn khó khăn.
Tại thời điểm đó, tín dụng dành cho bất động sản giảm đi và chuyển hướng vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh, đặc biệt là xuất khẩu để tận dụng các hiệp định và thúc đẩy tăng trưởng GDP, thúc đẩy nguồn thu ngoại tệ lớn.
"Hàng loạt các công ty xuất khẩu từ gỗ, thuỷ sản cho đến may mặc đã tận dụng được thời cơ và vươn lên mạnh mẽ xuất khẩu vào thị trường chủ lực là Mỹ. Đơn cử như Công ty Phú Tài (PTB), từ một công ty có quy mô vừa và nhỏ, lợi nhuận năm 2012 chỉ có chưa tới 70 tỷ đồng thì đến năm 2022, PTB trở thành một trong những công ty xuất khẩu đồ gỗ lớn nhất của Việt Nam với lợi nhuận năm 2022 đạt 500 tỷ đồng, tăng hơn 7 lần. Hay trong lĩnh vực khác, như Thủy sản Vĩnh Hoàn (VHC) có lợi nhuận tăng từ loanh quanh 200 tỷ đồng năm 2012 lên con số 2.000 tỷ đồng trong năm 2022 với thị trường chủ lực Mỹ", ông dẫn chứng.
Tương tự, Tập đoàn Minh Phú (MPC), công ty xuất khẩu tôm lớn nhất Việt Nam, có bước tăng trưởng "thần kỳ" từ mức lợi nhuận chỉ vỏn vẹn 17 tỷ năm 2012 lên hơn 800 tỷ năm 2022.
Hay một công ty trong lĩnh vực may mặc như TNG cũng có mức tăng trưởng siêu tốc từ mức 22 tỷ năm 2012 lên con số 300 tỷ năm 2022.
"Như vậy, chính sách dẫn dắt dòng vốn vào sản xuất kinh doanh của Chính phủ, kết hợp với hiệp định thương mại với Mỹ, các công ty này đã thu gặt thành quả đáng kinh ngạc”, ông Viciente Nguyen chia sẻ.
Thập kỷ đầy hứa hẹn phía trước
Theo chuyên gia AFC, chuyến thăm Việt Nam lần này của Tổng thống Mỹ Joe Biden có thể là bước đệm tuyệt vời cho nền kinh tế Việt Nam trong 10 năm tiếp theo.
Và nếu Mỹ và Việt Nam nâng cấp quan hệ thì Việt Nam kỳ vọng sẽ thu được rất nhiều lợi ích. Dòng vốn FDI sẽ tiếp tục chảy mạnh vào Việt Nam.
“Nếu 10 năm trước, các nước đồng minh của Mỹ tại khu vực Châu Á Thái Bình Dương ồ ạt đầu tư vào Việt Nam, thì giờ đây nhóm này vẫn sẽ tiếp tục là trụ cột chính trong việc rót vốn vào Việt Nam. Ngoài ra chúng ta sẽ có thể nhìn thấy dòng vốn mới từ một khu vực mới đó chính là Liên minh châu Âu (EU).
EU hoàn toàn có thể tận dụng điều này, cộng với hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và EU, cũng như nhu cầu bức thiết của việc đa dạng hoá chuỗi cung ứng, trước kinh nghiệm đã xảy ra với Nga.
Do đó, dòng vốn từ EU có thể sẽ đổ bộ mạnh vào Việt Nam. Một trong những dự án tỷ USD đầu tiên chính là LEGO, với gói thầu xây dựng lên đến hơn 400 triệu USD, do công ty xây dựng Coteccons làm tổng thầu”, ông Viciente nhận định.
Gần đây, hàng loạt tập đoàn lớn của Mỹ đã đến tìm hiểu cơ hội đầu tư tại Việt Nam. Các tập đoàn như Apple, Intel… đều mở rộng hoạt động tại Việt Nam. Trong khi Boeing, Google, Walmart Boeing, Google, Walmart, tập đoàn năng lượng AES… tìm kiếm cơ hội tại đây.
Cũng theo chuyên gia này, dự báo xuất khẩu qua Mỹ sẽ tiếp tục gia tăng.
Trong 10 năm qua, xuất khẩu của Việt Nam qua Mỹ đã vượt con số 100 tỷ USD, tăng hơn 5 lần.
Nếu lần này việc nâng cấp quan hệ diễn ra thành công thì hoàn toàn có thể kỳ vọng doanh thu xuất khẩu qua Mỹ sẽ lại tăng trưởng mạnh mẽ trong 10 năm tiếp theo.
Dưới góc độ cá nhân, chuyên gia AFC cho rằng, Việt Nam sẽ ngày càng đóng vai trò quan trọng trong sự vận hành của nền kinh tế chính trị toàn cầu. Triển vọng của Việt Nam trong 5-10 năm tiếp theo là “cực kỳ tươi sáng”.
Về các ngành, lĩnh vực và doanh nghiệp có thể hưởng lợi từ hợp tác Việt Nam - Mỹ, ông Viciente cho rằng, các lĩnh vực có xuất khẩu chiếm tỷ trọng cao sẽ thăng hoa, như dệt may, thủy sản, nông sản…
Trong lĩnh vực dệt may có các doanh nghiệp như TNG, Việt Tiến (VGG), May Sông Hồng (MSH); thủy sản như Minh Phú (MPC), Vĩnh Hoàn (VHC), Nam Việt (ANV), Sao Ta (FMC); nông sản có Lộc Trời (LTG), Intimex; Gỗ có Phú Tài (PTB), Gỗ Đức Thành (GDT)…
Việt - Mỹ: Cơ hội lớn để tiến xa và thực chất hơnĐại sứ Hà Huy Thông nhận định, chuyến thăm Việt Nam lần này của Tổng thống Joe Biden là cơ hội lớn để hai nước thúc đẩy quan hệ tiến xa hơn, thực chất hơn, đáp ứng lợi ích và nguyện vọng của nhân dân hai nước.(责任编辑:Cúp C1)
- ·Chủ động, khẩn trương triển khai thực hiện sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ máy
- ·5 yếu tố giúp tăng năng suất lao động cho doanh nghiệp
- ·Bộ Công an dự thảo 3 QCVN liên quan lĩnh vực trật tự, an toàn giao thông
- ·Những lưu ý về nhãn mác đối với thực phẩm Việt Nam đóng gói xuất khẩu sang Singapore
- ·Điện Biên thiệt hại gần 6 tỷ đồng do mưa lớn, gió lốc trong 2 ngày
- ·Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các hệ thống ngăn ngừa ô nhiễm biển của tàu
- ·Phổ biến tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13928:2023
- ·Quản lý sự thay đổi
- ·Chính sách tiền tệ giúp sức xuất khẩu tăng tốc
- ·Tiêu chuẩn ASTM cho ô trên bãi biển
- ·Tấn công mạng có thể tiếp diễn, website VN cần chủ động
- ·Hơp tác, hỗ trợ và phối hợp nâng cao hiệu quả hoạt động dịch vụ tiêu chuẩn đo lường chất lượng
- ·Tiêu chuẩn về dữ liệu sức khỏe
- ·Từ 18/7/2024, Quy định về thiết kế sinh thái cho sản phẩm bền vững tại EU sẽ có hiệu lực
- ·Số doanh nghiệp thành lập mới vẫn giảm trong 2 tháng cuối năm
- ·Ngành dệt may cần đẩy mạnh ứng dụng công nghệ xanh đáp ứng tiêu chuẩn của thị trường
- ·Hà Nội dự kiến thống nhất khung tiêu chuẩn cho 14 tuyến đường sắt đô thị
- ·TCVN 13862:2023 về xác định ảnh hưởng của phụ gia hoá học đến ăn mòn cốt thép bê tông
- ·Agribank sẽ trao thưởng 1 tỷ đồng khi Đội tuyển Việt Nam vô địch Giải Bóng đá Đông Nam Á 2024
- ·Thanh Hóa: Áp dụng khoa học công nghệ và tiêu chuẩn phù hợp nhằm nâng cao chất lượng nông sản