【kết quả trận đấu đức】Ngành dệt may cần đẩy mạnh ứng dụng công nghệ xanh đáp ứng tiêu chuẩn của thị trường
Ngành dệt may cần ứng dụng công nghệ xanh để đáp ứng nhu cầu của thị trường. Ảnh minh họa
Theànhdệtmaycầnđẩymạnhứngdụngcôngnghệxanhđápứngtiêuchuẩncủathịtrườkết quả trận đấu đứco bà Phan Thị Quỳnh Chi – Chuyên gia dự án cao cấp của tổ chức Hợp tác quốc tế Đức (GIZ), Việt Nam hiện đứng trong tốp 3 của chuỗi cung ứng dệt may, da giày toàn cầu nên lượng phế cắt từ hai ngành là rất lớn, lên đến khoảng 300.000 tấn/năm. Nhưng tỷ lệ tái chế ở Việt Nam còn khá khiêm tốn so với Ấn Độ, Trung Quốc. Những hoạt động như nghiên cứu biến phế phụ phẩm thành vật liệu hay các hoạt động tái chế đều là những hành động thiết thực.
Ông Vũ Đức Giang – Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) nhấn mạnh, xanh hóa là xu hướng bắt buộc, là con đường phải đi đối với các ngành sản xuất trong đó có dệt may. Năm 2024, bên cạnh dự báo nền kinh tế thế giới và Việt Nam vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức, ngành dệt may còn đối diện với hàng loạt khó khăn từ áp dụng cơ chế EPR (trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất) và CBAM (cơ chế điều chỉnh biên giới carbon) cũng như chiến lược “thời trang bền vững” thay cho “thời trang nhanh”, chỉ thị tra soát chuỗi cung ứng của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế OECD của Liên minh châu Âu EU; luật thẩm định chuỗi cung ứng của Đức...
Đặc biệt vấn đề xanh hóa và phát triển bền vững là những tiêu chí cạnh tranh mà các thị trường lớn như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản,... yêu cầu ở các nhà cung cấp, bên cạnh yếu tố về giá cả, chất lượng sản phẩm và thời gian giao hàng.
Đơn cử, những sản phẩm may mặc xuất khẩu vào châu Âu bắt buộc phải được sản xuất từ sợi cotton, sợi polyester pha với sợi tái chế được làm từ các sản phẩm thiên nhiên, phế phẩm hoặc sản phẩm dệt may dư thừa. Tức là các nhà nhập khẩu lớn đang tập trung vào các chỉ số phát triển bền vững ESG (môi trường, xã hội và quản trị) và tiêu chuẩn LEED (định hướng thiết kế về năng lượng và môi trường). Nhà cung cấp nào có lợi thế này sẽ có sức cạnh tranh và có nhiều đơn hàng.
Vì vậy, để phát triển bền vững, từ nay đến năm 2030, ngành dệt may sẽ chuyển dần từ trọng tâm phát triển nhanh sang trọng tâm phát triển bền vững, kinh doanh tuần hoàn. Giai đoạn từ 2031-2035, phát triển hiệu quả, bền vững theo mô hình kinh tế tuần hoàn; hoàn thiện chuỗi giá trị trong nước và tham gia ở vị trí có giá trị cao trong chuỗi cung ứng toàn cầu. Xuất khẩu và tiêu thụ trong nước bằng các thương hiệu riêng mang tầm khu vực và thế giới.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Ô tô SUV ‘đẹp long lanh’ giá chỉ 301 triệu đồng của Nissan có gì hay?
- ·Thủ tướng trao quyết định bổ nhiệm Bộ trưởng TN&MT cho ông Đặng Quốc Khánh
- ·Chủ tịch nước: 'Nam Định đã trở thành tỉnh phát triển năng động'
- ·5 dự án xuất sắc giành Giải Human Act Prize 2024
- ·Ông Trần Ngọc Hà bị miễn nhiệm chức danh cuối cùng tại VEAM
- ·Đại biểu Tô Văn Tám nếu cách khắc phục tình trạng đùn đẩy, né trách nhiệm
- ·Hơn 1 triệu thí sinh bước vào kỳ thi tốt nghiệp THPT 2024
- ·Đối thoại Kinh tế Việt Nam
- ·Dự án có vị trí ‘vàng’ tại FLC Quy Nhơn khuấy động thị trường phía Nam
- ·TÌM HIỂU PHÁP LUẬT: Luật Người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng
- ·Tại sao sau ly hôn, vợ ông chủ Amazon sẽ là người phụ nữ giàu nhất hành tinh
- ·Bộ trưởng Công an đề xuất thêm 6 vị trí được thăng hàm tướng
- ·Việt Nam phản đối việc Trung Quốc đặt đèn báo hiệu tại thực thể ở Trường Sa
- ·Chính phủ lập Bộ Chỉ huy tiền phương ở Hải Phòng để chống bão số 3
- ·Hinode City: Định vị hệ tiêu chuẩn cao cấp vượt thông lệ thị trường
- ·Vì sao phát sinh nhiều tranh chấp đất đai ?
- ·Tạm giam đối tượng chống người thi hành công vụ
- ·Chủ tịch Quốc hội: Hải Phòng cần tích cực triển khai thực hiện quy hoạch với 3 trụ cột phát triển
- ·Viettel phát sóng trạm 5G đầu tiên tại TP. Hồ Chí Minh
- ·Bộ trưởng Nội vụ: Tinh giản biên chế nhưng phải giữ cán bộ ở lại khu vực công