【valladolid vs】TÌM HIỂU PHÁP LUẬT: Luật Người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng
(Tiếp theo)
Hỏi: Các hành vi bị nghiêm cấm trong lĩnh vực người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng được quy định như thế nào ?ỂUPHPLUẬTLuậtNgườiViệtNamđilmviệcởnướcngoitheohợpđồvalladolid vs
Đáp: Điều 7 Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng quy định:
- Lôi kéo, dụ dỗ, hứa hẹn, quảng cáo, cung cấp thông tin gian dối hoặc dùng thủ đoạn khác để lừa đảo người lao động; lợi dụng hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài để tổ chức xuất cảnh trái phép, mua bán người, bóc lột, cưỡng bức lao động hoặc thực hiện hành vi trái pháp luật.
- Hỗ trợ người lao động hoặc trực tiếp làm thủ tục để người lao động đi làm việc ở nước ngoài khi chưa được sự chấp thuận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của Luật này.
- Cưỡng ép, lôi kéo, dụ dỗ, lừa gạt người lao động Việt Nam ở lại nước ngoài.
- Phân biệt đối xử; xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người lao động; cưỡng bức lao động trong lĩnh vực người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
- Hoạt động dịch vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng mà không có giấy phép; sử dụng giấy phép của doanh nghiệp khác hoặc cho người khác sử dụng giấy phép của doanh nghiệp để hoạt động dịch vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
- Giao nhiệm vụ hoạt động dịch vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng cho chi nhánh của doanh nghiệp không đúng quy định của Luật này.
- Lợi dụng hoạt động chuẩn bị nguồn lao động, tuyển chọn người lao động đi làm việc ở nước ngoài để thu tiền của người lao động trái pháp luật.
- Thu tiền môi giới của người lao động.
- Thu tiền dịch vụ của người lao động không đúng quy định của Luật này.
- Áp dụng biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ khác ngoài ký quỹ và bảo lãnh quy định tại Luật này.
- Đi làm việc ở nước ngoài hoặc đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng mà vi phạm đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của người lao động và cộng đồng hoặc không được nước tiếp nhận lao động cho phép.
- Đi làm việc ở nước ngoài hoặc đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài đối với công việc sau đây: Công việc mát-xa tại nhà hàng, khách sạn hoặc trung tâm giải trí; công việc phải tiếp xúc thường xuyên với chất nổ; chất độc hại trong luyện quặng kim loại màu (đồng, chì, thủy ngân, bạc, kẽm); tiếp xúc thường xuyên với măng-gan, đi-ô-xít thủy ngân; công việc tiếp xúc với nguồn phóng xạ hở, khai thác quặng phóng xạ các loại; công việc sản xuất, bao gói phải tiếp xúc thường xuyên với hóa chất axít ni-tơ-ríc, na-tơ-ri xun-phát, đi-xun-phua các-bon hoặc thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc diệt chuột, thuốc sát trùng, thuốc chống mối mọt có độc tính mạnh; công việc săn bắt thú dữ, cá sấu, cá mập; công việc thường xuyên ở nơi thiếu không khí, áp suất lớn (dưới lòng đất, lòng đại dương) và công việc liệm, mai táng tử thi, thiêu xác chết, bốc mồ mả.
- Đi làm việc ở nước ngoài hoặc đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài ở khu vực sau đây: Khu vực đang có chiến sự hoặc đang có nguy cơ xảy ra chiến sự; khu vực đang bị nhiễm xạ; khu vực bị nhiễm độc và khu vực đang có dịch bệnh đặc biệt nguy hiểm.
- Tự ý ở lại nước ngoài trái pháp luật sau khi chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng đào tạo nghề.
- Gây chậm trễ, phiền hà, cản trở, sách nhiễu người lao động hoặc doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân Việt Nam trong lĩnh vực người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
- Cấp Giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng cho doanh nghiệp không đủ điều kiện theo quy định của Luật này.
- Sử dụng Quỹ Hỗ trợ việc làm ngoài nước không đúng quy định của pháp luật.
Hỏi: Hồ sơ, thủ tục và lệ phí cấp Giấy phép được quy định như thế nào ?
Đáp: Điều 12 Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng quy định:
- Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép bao gồm: Văn bản đề nghị cấp Giấy phép của doanh nghiệp; bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và Giấy tờ chứng minh đáp ứng các điều kiện quy định tại Điều 10 của Luật này.
- Trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội xem xét và cấp Giấy phép cho doanh nghiệp; trường hợp không cấp Giây phép phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
- Lệ phí cấp phép thực hiện theo quy định của pháp luật về phí và lệ phí.
- Chính phủ quy định về mẫu Giấy phép; mẫu văn bản, giấy tờ quy định tại điểm a và điểm c khoản 1 Điều này; sự phối hợp liên thông giữa các cơ quan trong cấp Giấy phép qua mạng thông tin điện tử.
(Còn tiếp)
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Chồng liên tục ngoại tình, về nhà còn dọa li hôn
- ·Gen Z yêu thôi, không cưới
- ·Tỷ lệ lạm phát tại Trung Quốc tăng gấp đôi trong tháng 2
- ·Tử vi 12 con giáp: Ba con giáp đạo được Thần may mắn xướng tên trong tháng 12
- ·Cha chết, mẹ bỏ đi, con bệnh nặng bơ vơ
- ·Mẹ chồng đòi sở hữu nhà của con dâu, đuối lý nhận câu trả lời bất ngờ
- ·Vỡ mộng khi bước vào hôn nhân với bạn trai thuở học trò
- ·Ủy ban châu Âu kiện 6 quốc gia thành viên vì ô nhiễm không khí
- ·Hoàn cảnh khó khăn của hai anh em đội tang cha giữa căn nhà trơ móng
- ·EU yêu cầu Mỹ bồi thường thuế thép và nhôm
- ·Con héo mòn vì ung thư hạch, cha mẹ nghèo xin cứu
- ·Toyota nâng sản lượng ô tô trên toàn cầu lên mức cao kỷ lục
- ·Nga khánh thành cây cầu gần 4 tỷ USD dài nhất châu Âu
- ·Tử vi 12 con giáp tháng 11/2024: Năm con giáp đen đủi nhất tháng 11
- ·Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày đầu tháng 04/2016
- ·Chanel lần đầu tiên công bố kết quả kinh doanh sau hơn 100 năm
- ·Cặp đôi cao 1m30 làm đám cưới và chuyện yêu qua mạng đầy xúc động
- ·Ngành xuất bản Anh nuôi tham vọng giữ vị trí hàng đầu thế giới
- ·IDC yêu cầu Hà Nội đưa cơ chế đặc thù
- ·Điều chỉnh chính sách tiền tệ, phối hợp gỡ khó cho doanh nghiệp