【bxh phần lan 2】Giải pháp minh bạch thông tin hàng hoá bằng phần mềm Scan and Check
Hiện nay,ảiphápminhbạchthôngtinhànghoábằngphầnmềbxh phần lan 2 đa số các doanh nghiệp đều đã xây dựng hệ thống mã vạch để truy xuất và quản lý hàng hóa hiệu quả, chuyên nghiệp hơn. Tuy nhiên, hầu hết doanh nghiệp đều sử dụng quy trình này bằng tay thay vì truy xuất bằng điện tử để tiết kiệm chi phí đầu vào.
Thực tế các loại mã số, mã vạch "tự chế" được sử dụng thường không theo những quy chuẩn chung, vì vậy rất khó để người ngoài nhận biết được những sản phẩm này. Ngoài ra, phương pháp thủ công này thường khiến doanh nghiệp tốn nhiều thời gian khi phải quản lý quá nhiều hàng hóa và nguồn nhập khác nhau.
Scan and Check là phần mềm chính thống miễn phí của GS1 Việt Nam. Ảnh minh họa
Theo ông Hà Minh Hiệp, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (TCĐLCL), sử dụng mã số mã vạch là ứng dụng công nghệ hiện đại để nhận dạng, giúp người tiêu dùng, doanh nghiệp nhận biết thông tin về sản phẩm, hàng hóa lưu thông trên thị trường, đặc biệt là về nguồn gốc, xuất xứ.
Tuy nhiên, nếu xét trong cả một hệ sinh thái, chuỗi cung ứng từ sản xuất - vận chuyển - phân phối - bán lẻ - người tiêu dùng thì hoạt động này chưa phát huy hết hiệu quả cũng như mức độ ứng dụng thực tế của nó.
Hiện nay, nhiều đơn vị sản xuất, sản phẩm chưa có mã số, mã vạch để tiếp cận hợp pháp các khâu bán lẻ, làm cho chuỗi sản xuất - phân phối bị cắt khúc và không hiệu quả. Đáng chú ý, việc sử dụng mã số, mã vạch giả, “đội lốt” đơn vị khác đã xuất hiện.
Theo nhận định của chuyên gia kinh tế Vũ Vinh Phú - nguyên GĐ Sở Thương Mại Hà Nội, thời gian gần đây, phần mềm quét mã vạch bằng điện thoại thông minh được nhiều người sử dụng khi mua hàng để xác định nguồn gốc hàng hóa. Tuy nhiên, ông Phú cho rằng, việc dùng điện thoại thông minh quét mã vạch với mục đích phân biệt hàng thật, hàng giả là điều kiện cần, nhưng chưa đủ.
“Thực tế cho thấy nhiều khi hàng hóa có mã vạch chuẩn để quét nhưng vẫn là hàng giả, hoặc hàng kém chất lượng, không bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm. Có những trường hợp người bán lợi dụng mã số, mã vạch của Văn phòng Mã số mã vạch Việt Nam để bán hàng nước ngoài mà không ghi rõ ràng hàng hóa được sản xuất tại nước nào, hoặc ghi với cỡ chữ rất nhỏ, làm cho người tiêu dùng dễ bị nhầm lẫn là hàng Việt Nam chất lượng cao…”, ông Phú cho biết.
Theo bà Phan Hồng Nga, phụ trách Văn phòng Mã số mã vạch thuộc Tổng cục TCĐLCL cho biết thêm, theo quy định về việc cấp, sử dụng và quản lý mã số, mã vạch của Bộ Khoa học và Công nghệ, doanh nghiệp phải định kỳ thông báo danh mục mã số, mã vạch sản phẩm sử dụng với Tổng cụcTCĐLCL. Để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, Tổng cục đã xây dựng phần mềm trực tuyến idd.gs1vn.org.vn miễn phí cho doanh nghiệp tự kê khai thông tin về sản phẩm một cách nhanh chóng, chính xác. Thông qua cơ sở dữ liệu quốc gia này, các trung tâm thương mại, siêu thị có thể truy cập để thu thập thông tin về sản phẩm của những doanh nghiệp cung cấp hàng hóa.
“Khi doanh nghiệp đã đăng kí sử dụng MSMV với Tổng cục TCĐLCL và triển khai gắn mã lên sản phẩm thì khi dùng Scan and Check quét chắc chắn sẽ ra thông tin về doanh nghiệp do nội dung này Văn phòng MSMV trực tiếp xem xét, nhập dữ liệu và đưa lên Mạng tra cứu thông tin MSMV toàn cầu’, bà Nga cho biết.
Hiện nay, có rất nhiều ứng dụng trên điện thoại thông minh về quét mã vạch sản phẩm của Việt Nam. Tuy nhiên, theo bà Phan Hồng Nga, chỉ có phần mềm Scan and Check là ứng dụng chính thống duy nhất của Tổng cục TCĐLCL, Scan and Check được sử dụng để quét kiểm tra tính hợp pháp của mã số, mã vạch cũng như thông tin về sản phẩm chính hãng trước khi người tiêu dùng quyết định mua hàng. Ngoài ứng dụng này, Tổng cục không bảo đảm thông tin trên những ứng dụng quét mã số, mã vạch khác.
Áp dụng mã số mã vạch theo chuẩn mực sẽ dễ dàng truy xuất nguồn gốc hàng hóa(VietQ.vn) - Việc sản phẩm hàng hóa áp dụng mã số mã vạch GS1 sẽ theo một chuẩn mực, giúp nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp, cung cấp thông tin về nhà nhập khẩu khi sử dụng mã nước ngoài.(责任编辑:Thể thao)
- ·Xưởng thu gom lông vịt gây ô nhiễm môi trường
- ·Ngân hàng không được mở thêm chi nhánh mới
- ·Vẫn duy trì mạng 2G tại quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa, nhà giàn DK
- ·Chi phí AI của Apple vẫn kém xa các ‘ông lớn’ cùng ngành
- ·Vinhomes Smart City: GS6 The Miami thu hút giới trẻ với phong cách 'Fit & Fabulous' thời thượng
- ·Văn Yên nhân rộng mô hình 'chợ 4.0' nhằm thúc đẩy quá trình chuyển đổi số
- ·Bắc Kạn thúc đẩy phát triển kinh tế số, hướng tới chuyển đổi số toàn diện
- ·Công ty chip Mỹ bị tấn công mạng
- ·Tăng cường kiểm soát thực phẩm lưu thông
- ·Triển khai chương trình chứng nhận công trình xanh tại Việt Nam
- ·Thu hồi sơn móng tay gây rối loạn nội tiết và ung thư
- ·Bộ tính năng trí tuệ nhân tạo Apple Intelligence lỗi hẹn
- ·Tìm giải pháp hạn chế cảnh báo đối với thủy sản xuất khẩu
- ·Phân bổ hơn 572 tỷ đồng kinh phí sự nghiệp KH
- ·Người tiêu dùng đang nhắm mắt mua cái chết
- ·Đảm bảo Tăng trưởng năm 2015: Giải pháp dầu thô?
- ·TP.HCM: Lãi suất vay trung và dài hạn giảm
- ·Gò Vấp phát hành nền tảng công dân số trên Zalo Mini App
- ·Khăn ướt tẩm hóa chất: Tiện cho mẹ, hại cho con?
- ·Đấu giá lại băng tần C3 với giá khởi điểm hơn 2.500 tỷ