【thứ hạng của reading f.c.】Nguy cơ tan rã BRICS
Trong mắt giới chuyên gia kinh tế,ơtanrãthứ hạng của reading f.c. BRICS xuất phát từ một sự liên kết gượng ép giữa những nền kinh tế có mức độ phát triển, công nghiệp, văn hóa, ý thức chính trị quá khác nhau. Trên thực tế, BRICS hình thành từ sự liên kết giữa các quốc gia muốn thoát khỏi thế kềm kẹp của bộ 3 Âu, Mỹ, Nhật. Trong ngôi nhà chung đó, mỗi thành viên lại tự tìm cho mình một hướng đi. Nếu như Trung Quốc lấy xuất khẩu làm chủ đạo, thì Nga lại chủ trương dựa vào các nguồn khai thác tài nguyên.
Khi khủng hoảng tài chính toàn cầu bùng nổ hồi năm 2008, BRICS với tỷ lệ tăng trưởng cao và là những nền kinh tế năng động, bỗng dưng trở thành địa điểm đầu tư lý tưởng các nhà tư bản toàn cầu, song những tính toán đó bắt đầu thay đổi khi châu Âu và nhất là Mỹ đang từng bước phục hồi. Trong khi đó, BRICS đang phải đương đầu với quá nhiều thách thức khi các thành viên trong khối chưa khắc phục được những nhược điểm trong mô hình phát triển và tệ tham nhũng.
Hai thành viên sau cùng của nhóm BRICS là Brazil và Nam Phi đang phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng kép. Bên cạnh những khó khăn nghiêm trọng về kinh tế, xã hội, Tổng thống Brazil Dilma Rousseff và đồng nhiệm Nam Phi Jacob Zuma cùng bị đe dọa truất phế vì tai tiếng tham nhũng.
Bên cạnh đó, các thành viên của BRICS chỉ tỏ thái độ đoàn kết bề ngoài, nhưng về mặt thương mại, các nền kinh tế đang lên này lại là những đối thủ cạnh tranh đáng gờm của nhau. Theo nhóm nghiên cứu Global Trade Alliance, từ Brazil đến Trung Quốc, nước nào cũng chỉ hô hào tự do hóa mậu dịch song thực tế tất cả lại đều chủ trương bảo hộ mậu dịch và áp đặt hạn ngạch nhập khẩu. Tệ hơn thế, Global Trade Alliance còn cho rằng có đến 1/3 các quyết định của BRICS bất lợi cho 4 thành viên còn lại trong nhóm và trong “trò chơi” tai hại này, Trung Quốc thường xuyên là mục tiêu tấn công của các"anh chị em một nhà”.
Hơn nữa, trong chu kỳ thịnh vượng, thì các nước chuyên xuất khẩu nguyên, nhiên liệu, trong đó có Brazil, Nam Phi và thậm chí cả Nga đã ỷ lại, không đem lợi nhuận để đầu tư vào cơ sở hạ tầng, vào các phương tiện sản xuất. Những quốc gia đó đã hài lòng khi thấy đồng tiền dễ dàng chui vào công quỹ mà không hề lo đề phòng khi mất mùa, hay thị trường nguyên nhiên liệu bị đóng băng…
Do đó, để không phải chứng kiến sự tan rã, các nước trong khối BRICS cần nỗ lực hợp tác hơn nữa, giải quyết triệt để những khó khăn của nước mình và tìm ra hướng đi chung.
(责任编辑:La liga)
- ·Nhận định, soi kèo Schalke 04 vs FC Aarau, 19h00 ngày 6/1: Tưng bừng bàn thắng
- ·Bất ngờ thú vị về quân đội của quốc gia diện tích 1 km2 nhỏ nhất thế giới
- ·Kỳ lạ tòa tháp đôi xây từ trên xuống, như một phích điện khổng lồ
- ·Những chuyến xuyên Việt 'gây sốt' của ông bà U70, U80
- ·Mời chuyên gia quốc tế tham vấn phương án làm đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam
- ·Mây tràn khắp lối, du khách ùn ùn kéo tới Sa Pa check
- ·Trung Quốc
- ·Nước Anh trước nguy cơ "Brexit" khỏi cộng đồng khoa học châu Âu
- ·Bắt quả tang 23 người sử dụng ma túy tại khách sạn ở Rạch Giá
- ·Lễ hội hoa tam giác mạch 2022: Hà Giang chuẩn bị gần 400ha để trồng hoa
- ·Người lao động có được quyền từ chối công việc được giao?
- ·Chàng trai trẻ ở Tiền Giang đưa mẹ U70 đi “săn” cảnh đẹp, du lịch khắp Việt Nam
- ·Top 5 đặc sản Cao Bằng ngon tứ tuyệt, mua làm quà biếu khách
- ·Hé lộ tấm hộ chiếu quyền lực nhất thế giới năm 2023
- ·Quán cơm 2.000 Vườn Xoài: Điểm tựa cho phận đời khó khăn
- ·Airbus bị cáo buộc gian lận, hối lộ và tham nhũng
- ·Mỹ và thách thức từ hệ thống liên minh tại châu Á
- ·Tài xế taxi văng tục, ném hành lý du khách xuống đường ở Đà Lạt bị xử lý
- ·Thực phẩm chức năng "nổ" như thuốc chữa bệnh: Phải xử nghiêm hành vi trục lợi
- ·Hội nghị thượng đỉnh G7: Tìm kiếm giải pháp cho thách thức toàn cầu