【dự đoán trận croatia】Hoạt động tội phạm mạng tăng 53% trên Telegram
Số lượng tội phạm mạng lợi dụng Telegram làm nền tảng để mua bán,ạtđộngtộiphạmmạngtăngtrêdự đoán trận croatia trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ ngày càng tăng, theo một nghiên cứu gần đây.
Tội phạm mạng hoạt động ngày càng tích cực trên Telegram, tạo ra các kênh và nhóm chuyên biệt để thảo luận về chiêu trò lừa đảo, chia sẻ cơ sở dữ liệu bị đánh cắp và cung cấp nhiều dịch vụ phi pháp khác như rút tiền bất hợp pháp, làm giả giấy tờ, tấn công DDoS...
Theo dữ liệu từ báo cáo Digital Footprint Intelligence của hãng bảo mật Kaspersky, trong giai đoạn từ tháng 5 đến tháng 6/2024, số lượng bài đăng liên quan đến các hoạt động này đã tăng 53% so với cùng kỳ năm trước.
Ông Alexey Bannikov, chuyên gia phân tích tại Kaspersky giải thích có một số yếu tố khiến cộng đồng tội phạm mạng ngày càng hoạt động mạnh trên Telegram như lượng người dùng khổng lồ (900 triệu tài khoản hoạt động hàng tháng); Telegram tự quảng bá là ứng dụng nhắn tin an toàn và độc lập nhất, không thu thập dữ liệu người dùng.
"Điều này khiến các đối tượng tấn công cảm giác an tâm hơn khi có thể tự do hành động mà không sợ bị phát hiện. Ngoài ra, việc tìm kiếm hoặc tạo lập một cộng đồng trên Telegram cũng khá dễ dàng. Sự kết hợp của các yếu tố trên đã khiến các kênh Telegram, trong đó có kênh của tội phạm mạng nhanh chóng thu hút một lượng lớn người dùng", ông Bannikov nói.
Báo cáo cũng nhận định tội phạm mạng trên Telegram thường có trình độ kỹ thuật và kinh nghiệm thấp hơn so với những kẻ hoạt động trên các diễn đàn dark web vốn có tính hạn chế, chuyên biệt.
Nguyên nhân bởi việc gia nhập cộng đồng ngầm trên Telegram khá dễ dàng, kẻ gian chỉ cần tạo tài khoản và tham gia vào bất kỳ kênh, nhóm nào chúng tìm thấy tại đây. Telegram lại thiếu hệ thống đánh giá uy tín như trên các diễn đàn dark web khác, do vậy tình trạng lừa đảo diễn ra phổ biến, gây ảnh hưởng đến nhiều thành viên sử dụng nền tảng này.
Gần đây, Telegram có xu hướng trở thành nền tảng tập trung các hacktivist (tin tặc có động cơ chính trị) thể hiện quan điểm và lập trường chính trị. Lợi dụng lượng người dùng đông đảo và khả năng phát tán nội dung nhanh chóng của ứng dụng OTT này, hacktivist sử dụng như một công cụ đắc lực để kích động các cuộc tấn công DDoS cùng nhiều phương thức phá hoại khác nhắm vào cơ sở hạ tầng mục tiêu. Đồng thời, tội phạm cũng có thể công khai dữ liệu đánh cắp từ các tổ chức mà chúng tấn công thông qua kênh bí mật trên Telegram.
Khánh Linh(责任编辑:La liga)
- ·Mức sinh giảm sâu: Hệ lụy và lời giải từ chính sách
- ·Nâng cao vị thế, vai trò trên diễn đàn hợp tác ASEM
- ·Xử phạt ô tô giường nằm đi ngược chiều Quốc lộ 2 hơn 3km
- ·Quảng Ngãi: Khởi tố 2 đối tượng mua bằng giả để mở Phòng khám Nha khoa
- ·Bắt đối tượng cướp xe máy của người say xỉn
- ·Bộ Tài chính đề xuất giảm tới 50% nhiều khoản thu phí, lệ phí
- ·Nâng cao chất lượng lập báo cáo tài chính nhà nước tại Việt Nam
- ·Bắt giam giám đốc một công ty khai thác khoáng sản trái phép
- ·Tiến độ giải phóng mặt bằng cao tốc Biên Hoà
- ·Infographics: Vốn đầu tư thực hiện từ nguồn ngân sách Nhà nước 4 tháng đầu năm 2023
- ·Đồng hồ analog hỗ trợ thanh toán digital
- ·Vượt Philippines, Việt Nam trở thành nguồn cung chuối lớn nhất cho Trung Quốc
- ·Sử dụng công cụ thuế, phí để kiểm soát lạm phát
- ·Ban hành nghị định quy định về bảo hiểm cho người thu nhập thấp
- ·Chủ xe làm thủ tục thu hồi biển số thế nào khi xe bị mất cắp?
- ·Bắt giam cán bộ Hội Phụ nữ lừa đảo chiếm đoạt 2,6 tỉ đồng
- ·Căng thẳng Israel
- ·Nhận diện rủi ro một số nhóm chi ngân sách nhà nước
- ·Bài học kinh nghiệm từ dự án Bauxite Tây Nguyên và 2 nghị quyết của đại hội đảng toàn quốc (Bài 3)
- ·Vụ Pháp chế tổ chức đại hội công đoàn nhiệm kỳ 2023