【dự đoán thành phố hôm nay】Căng thẳng Israel
Xuất khẩu cá ngừ đóng hộp sang Mỹ và EU sụt giảm Xuất khẩu cá ngừ đông lạnh của Việt Nam tiếp tục tăng trưởng |
Trong những năm gần đây,ăngthẳdự đoán thành phố hôm nay Israel luôn là thị trường xuất khẩu cá ngừ hàng đầu của Việt Nam, sau Mỹ và EU. Chính vì thế, căng thẳng Israel - Iran leo thang gần đây đang ảnh hưởng tới xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam sang thị trường này. Các doanh nghiệp lo lắng sẽ phải ngừng đơn hàng xuất khẩu sang thị trường Israel trong những tháng cuối năm.
Căng thẳng Israel - Iran leo thang, doanh nghiệp xuất khẩu cá ngừ lo lắng ngừng đơn hàng |
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu cá ngừ sang Israel năm 2023 đã tăng 37% so với năm trước đó, đạt hơn 50 triệu USD. Ngày 25/7/2023, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Israel (VIFTA) được ký kết đã tạo rất nhiều thuận lợi để Việt Nam thúc đẩy xuất khẩu thủy sản, trong đó, có cá ngừ sang thị trường này. Do đó, bước sang năm 2024, xuất khẩu cá ngừ sang thị trường này tăng trưởng cao liên tục kể từ đầu năm.
Tuy nhiên, trong 3 tháng trở lại đây, xuất khẩu sang thị trường này đã có dấu hiệu không ổn định, với sự sụt giảm 31% trong tháng 7. Tháng 8, xuất khẩu sang thị trường này đã tăng trở lại nhưng mức tăng không cao, chỉ tăng 20% so với cùng kỳ năm trước.
Có thể nói, thị trường Israel là một thị trường xuất khẩu cá ngừ tiềm năng của ngành cá ngừ Việt Nam. Mặc dù Trung Đông lâu nay luôn xảy ra nhiều cuộc xung đột nhưng kim ngạch xuất khẩu cá ngừ sang thị trường này vẫn tăng.
Với cuộc tấn công mới đây của Iran đối với Israel, hiện chưa có doanh nghiệp cá ngừ nào báo cáo bị ảnh hưởng. Nhưng trong tương lai, xuất khẩu sang thị trường này ít nhiều sẽ biến động.
Ngoài ra, Trung Đông là khu vực trung tâm của 3 châu lục: Châu Á, châu Âu, châu Phi, do đó, nếu xung đột xảy ra, có thể gây tắc nghẽn vận tải biển, trong đó có vịnh Aden là tuyến đường ngắn nhất giữa châu Âu và châu Á. Trao đổi thương mại quốc tế qua tuyến đường chiến lược này chiếm tới 12 - 13% tổng thương mại thế giới, thủy sản Việt Nam xuất khẩu cũng đi qua vịnh này, qua Biển Đỏ.
Theo các doanh nghiệp, năm nay, cá ngừ nguyên liệu đánh bắt trong nước khó thu mua hơn các năm vì quy định vướng kích thước tối thiểu của cá ngừ vằn được phép đánh bắt, doanh nghiệp phải tăng cường nhập khẩu. Giá cá ngừ nhập khẩu cao hơn vì gánh thêm chi phí vận chuyển, tài chính ở hết trong nguồn hàng. Chưa kể, doanh nghiệp vừa trải qua một thời gian khó khăn, xuất khẩu sụt giảm, chỉ trông chờ vào dịp lễ cuối năm. Nếu tắc nghẽn thị trường Israel, hàng tồn kho tăng cao, vốn lưu chuyển chậm sẽ khiến doanh nghiệp càng khó khăn hơn.
(责任编辑:World Cup)
- ·Nên làm gì khi điện thoại thông minh bị lỗi sạc
- ·Hội nghị quốc tế về Syria ở Jordan ra tuyên bố chung
- ·Vườn sân thượng
- ·Vấn đề người di cư: Hàng chục người mất tích trong vụ chìm thuyền tại Hy Lạp
- ·Chi tiết iPhone SE đã được xác định trước ngày ra mắt
- ·Đồng hành điều ước của con
- ·Tổ chức gian hàng tuyên truyền chính sách bảo hiểm tại thị xã Hương Trà
- ·Quay về nước cầm súng chiến đấu, người Ukraine nói gì?
- ·Cảnh báo lũ ở Bắc Bộ và Thanh Hoá do ảnh hưởng bão số 1
- ·Chuyển Viện Kiểm sát xin ý kiến vụ 250 iPhone Xs bị bắt giữ tại sân bay
- ·Thời tiết 4 ngày nghỉ Quốc khánh 2/9: Miền Bắc nắng nóng, Nam Bộ mưa to
- ·Tỷ giá Yen Nhật hôm nay 14/8/2023: Tỷ giá Yen Nhật ở chiều mua không cao hơn 162,25 VND/JPY
- ·Trung Quốc trừng phạt các công ty Mỹ bán vũ khí cho Đài Loan
- ·Phục hồi di ảnh liệt sĩ để tri ân và tưởng nhớ người có công
- ·Trung Quốc lên tiếng "trấn an" về nguy cơ bệnh đường hô hấp do virus HMPV
- ·Cốt Thoái Vương
- ·Tận hưởng hiện tại
- ·Tại sao Thái Lan đổi tên thủ đô từ Bangkok thành Krung Thep Maha Nakhon?
- ·Chuyên Gia AI
- ·BIC chi trả hơn 1,2 tỷ đồng tiền bảo hiểm cho khách hàng tại Đồng Tháp