【bong đa lưu】Nâng cao chất lượng lập báo cáo tài chính nhà nước tại Việt Nam
Tham dự tọa đàm có ông Nguyễn Minh Tân - Phó Vụ trưởng Vụ Tài chính ngân sách của Ủy ban Tài chính ngân sách của Quốc hội; ông Vũ Đức Chính - Cục trưởng Cục Quản lý,ângcaochấtlượnglậpbáocáotàichínhnhànướctạiViệbong đa lưu giám sát kế toán, kiểm toán (Bộ Tài chính); ông Nguyễn Mạnh Cường - Phó Tổng giám đốc Kho bạc Nhà nước; ông Henning Diederichs - Giám đốc chuyên môn Viện Kế toán công chứng Anh & xứ Wales (ICAEW); cùng đại diện các bộ, ngành; sở tài chính, kho bạc nhà nước một số tỉnh, thành phố; các trường đại học, học viện trên địa bàn TP. Hà Nội và các đơn vị thuộc Bộ Tài chính.
Nhiều dư địa nâng cao chất lượng báo cáo tài chính
Phát biểu khai mạc, ông Vũ Đức Chính cho biết, Bộ Tài chính (giao Kho bạc Nhà nước) thực hiện lập báo cáo tài chính từ năm 2018. Theo Luật Kế toán năm 2015 quy định, Bộ Tài chính sẽ xây dựng, lập Báo cáo tài chính Nhà nước (BCTCNN), trình Chính phủ báo cáo Quốc hội.
Cục trưởng Cục Quản lý, giám sát kế toán, kiểm toán Vũ Đức Chính phát biểu khai mạc. Ảnh: Đức Minh |
Ông Vũ Đức Chính nhận xét, trong quá trình lập báo cáo tài chính thì chúng ta nhận thức được có nhiều dư địa, nâng cao chất lượng báo cáo tài chính với mục tiêu để người sử dụng các cấp và cấp cao nhất là Quốc hội nắm được tài sản và nguồn lực của quốc gia, từ đó có những giải pháp, hoạch định chính sách vĩ mô, chủ trương, đường lối, hướng đi của nền kinh tế đất nước.
"Với việc tổ chức tọa đàm về Báo cáo tài chính nhà nước nhằm lắng nghe chuyên gia đến từ ICAEW truyền tải những thông điệp, bài học kinh nghiệm từ các nước trong khu vực và thế giới, qua đó tăng cường hiệu quả sự thông tin tài chính công, nâng cao chất lượng công tác kế toán khu vực công ở Việt Nam" - ông Vũ Đức Chính phát biểu.
Phó Tổng giám đốc Kho bạc Nhà nước Nguyễn Mạnh Cường cho biết,thời gian qua, Việt Nam đã tiến hành nhiều hoạt động cải cách trong công tác kế toán, báo cáo khu vực nhà nước với việc sửa đổi, bổ sung các quy định của Luật Kế toán về Báo cáo tài chính của đơn vị kế toán nhà nước, bổ sung quy định về BCTCNN và ban hành nhiều văn bản dưới luật.
Kho bạc Nhà nước đã hoàn thành lập BCTCNN trong các năm 2018, 2019, 2020 và năm 2021 để trình, báo cáo các cấp thẩm quyền theo quy định. BCTCNN đã phản ánh bức tranh sơ bộ về tổng tài sản, tổng nợ phải trả, nguồn vốn của nhà nước cũng như sự vận động các nguồn lực của nhà nước trong một năm tài chính với chất lượng được cải thiện theo từng năm.
"Việc lập BCTCNN là một nhiệm vụ mới, lần đầu tiên triển khai tại Việt Nam. Chúng tôi xác định lập BCTCNN là nhiệm vụ trọng tâm của hệ thống KBNN trong việc đổi mới, cải cách, nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của KBNN, góp phần nâng cao chất lượng quản lý tài chính công của Chính phủ” - ông Nguyễn Mạnh Cường phát biểu.
Phấn đấu phản ánh trung thực, khách quan số liệu tài chính
Theo ông Nguyễn Mạnh Cường, nhằm từng bước hoàn thiện công tác tổng hợp, lập BCTCNN, phấn đấu BCTCNN năm 2025 phản ánh trung thực, khách quan thông tin, số liệu tài chính nhà nước theo quy định của Luật Kế toán, nâng cao chất lượng báo cáo và đẩy mạnh việc khai thác, sử dụng thông tin, số liệu BCTCNN cho việc phân tích, hoạch định chính sách kinh tế vĩ mô, xây dựng và điều hành chính sách liên quan đến tài chính công, tài sản công, trong thời gian tới cần phải thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp như: hoàn thiện khung pháp lý, phát triển các hệ thống thông tin phục vụ lập BCTCNN, hoàn thiện cơ sở dữ liệu quốc gia về tài sản công, nâng cao chất lượng cán bộ…
"Trong thời gian tới, Kho bạc Nhà nước mong tiếp tục nhận được sự chỉ đạo sát sao của các cấp lãnh đạo, sự phối hợp, hỗ trợ của các cơ quan, đơn vị, tổ chức trong khu vực nhà nước và sự đồng hành của các tổ chức quốc tế, trong đó có IACEW" - Phó Tổng giám đốc Kho bạc Nhà nước đề nghị.
Quang cảnh tọa đàm Báo cáo tài chính nhà nước. Ảnh: Đức Minh |
Tại buổi tọa đàm, các đại biểu đã nghe ông Henning Diederichs thuyết trình về sự cần thiết và giá trị của BCTCNN trong quản lý tài chính nhà nước, đồng thời chia sẻ kinh nghiệm quốc tế trong việc lập BCTCNN tại một số quốc gia và bài học kinh nghiệm, qua đó giúp các đại biểu hiểu rõ hơn về sự cần thiết, giá trị của BCTCNN trong quản lý tài chính nhà nước cũng như nghiên cứu, vận dụng các bài học kinh nghiệm quốc tế để hoàn thiện công tác tổng hợp BCTCNN trong thời gian tới.
Cũng tại tọa đàm, thông qua nghe ý kiến, phát biểu của các đại biểu và chuyên gia về khó khăn, vướng mắc trong công tác kế toán, lập báo cáo tài chính của đơn vị, BCTCNN tỉnh, các bài học kinh nghiệm và các giải pháp hoàn thiện báo cáo, đại diện cơ quan nghiệp vụ như Cục Quản lý, giám sát kế toán kiểm toán, Kho bạc Nhà nước sẽ tiếp thu, tổng hợp, báo cáo cấp có thẩm quyền những giải pháp phù hợp nhất./.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Việt Nam nổi lên như trung tâm sản xuất mới, FDI có thể đạt 38 tỷ USD
- ·Công tác chuẩn bị bầu cử thực hiện đúng tiến độ
- ·Thị trường thiết bị báo cháy, phòng cháy: Vàng thau lẫn lộn
- ·Mô hình hợp tác xã phát huy hiệu quả
- ·ASEAN sẽ có ngày hội mua sắm, thúc đẩy thương mại xuyên biên giới
- ·Nội thất thượng lưu Rehau mở showroom đầu tiên tại Việt Nam
- ·Philips Lighting đổi tên thành Signify
- ·'Chiến tranh chiến hào'
- ·Dự đoán tỉ số World Cup nữ 2023 chính xác tại iThethao.vn
- ·Capital House Sales Center nhận chứng chỉ xanh LOTUS SI
- ·Hỗ trợ, kết nối thị trường cho sản phẩm OCOP
- ·Đất Thủ vào xuân...
- ·Câu lạc bộ Trí thức tỉnh họp triển khai nhiệm vụ năm 2024
- ·Công nghệ sản xuất kính tiết kiệm năng lượng làm thay đổi xu hướng kiến trúc công trình
- ·Giá vàng hôm nay 6/11/2023: SJC bất ngờ giảm mạnh hơn 1,5 triệu đồng/lượng
- ·Giáo dục truyền thống cách mạng từ những “địa chỉ đỏ”
- ·Thị trường sơn vào mùa cao điểm
- ·Tăng cường quản lý cát sỏi, chống đầu cơ tăng giá
- ·Lãnh đạo Hyosung làm Chủ tịch Ủy ban Hợp tác Kinh tế Hàn Quốc
- ·Tặng 1.190 phần quà cho công nhân lao động có hoàn cảnh khó khăn