会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【zwolle đấu với feyenoord】Kết nối hai nền kinh tế Việt Nam – Singapore!

【zwolle đấu với feyenoord】Kết nối hai nền kinh tế Việt Nam – Singapore

时间:2025-01-09 18:49:27 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:248次

Ngân hàngUnited Overseas Bank (UOB) của Singapore vẫn đang nỗ lực làm các thủ tục để “nâng cấp” hoạt động kinh doanh của mình từ chi nhánh thành ngân hàng 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam.

Liên doanh VSIP cũng vừa kỷ niệm 20 năm hoạt động tại Việt Nam,ếtnốihainềnkinhtếViệtNam–zwolle đấu với feyenoord đồng thời công bố ký kết biên bản ghi nhớ để khảo sát khả năng triển khai hai dự ánmở rộng tại Bình Dương và Bắc Ninh. Hai dự án mở rộng này có khả năng tăng thêm khoảng 1.500 ha vào tổng diện tích 6.660 ha của 7 dự án VSIP, trải dài ở Bình Dương, Bắc Ninh, Hải Phòng, Quảng Ngãi, Hải Dương và Nghệ An.

Rất nhiều thông tin cho thấy, dòng vốn đầu tưtừ Singapore vẫn đang chảy vào Việt Nam . Ảnh: Đức Thanh

Công ty Quản lý rủi ro UOB tuyên bố sẽ đầu tư 25 triệu USD cho dự án thủy điện có công suất 1.000 MW của Tập đoàn Bitexco. Nhà sản xuất quần áo Ramatex, rồi GhimLi và Tung Minh, các nhà sản xuất lớn của Singapore cũng đã lần lượt quyết định đầu tư và đầu tư mở rộng quy mô sản xuất tại Việt Nam. Mapletree Investment Pte Ltd sau khi đầu tư trung tâm thương mại SC VivoCity, cũng đã quyết định mua lại tòa nhà Kumho Asiana Plaza Saigon tại quận 1, TP.HCM từ Kumho Industrial Company Limited và Asiana Airlines Incorporated…

Rất nhiều thông tin cho thấy, dòng vốn đầu tư từ Singapore vẫn đang chảy vào Việt Nam. Và đó cũng chính là những “món ăn ngon” đã được bày trên “bàn tiệc” Hội nghị Kết nối kinh tếViệt Nam - Singapore, được tổ chức mới đây tại Singapore. Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng và Bộ trưởng Bộ Công thương Singapore Lim Hng Kiang đều đã nhắc tới các kế hoạch đầu tư này như là một minh chứng sinh động cho những nỗ lực của hai Chính phủ trong thời gian qua trong kết nối hai nền kinh tế Việt Nam - Singapore.

Quả thực, với con số trên 38 tỷ USD vốn đăng ký đầu tư vào Việt Nam, thì Singapore đã và luôn khẳng định được vị thế là nhà đầu tư hàng đầu tại Việt Nam. Không chỉ là các nhà đầu tư nói trên, mà thời gian qua, hàng loạt tên tuổi lớn của quốc đảo này đã có những dự án lớn tại Việt Nam, như Banyan Tree với Dự án Khu du lịch Laguna Lăng Cô có tổng vốn 875 triệu USD; VinaCapital với Dự án Nam Hội An, vốn đầu tư 4 tỷ USD; hay Keppel Land, CapitaLand với hàng loạt dự án bất động sảnquy mô lớn tại Việt Nam…

Tuy nhiên, tại Hội nghị, Bộ trưởng Lim Hng Kiang cũng cho rằng, tiềm năng hợp tác giữa hai nước là rất lớn, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế, do vậy hai bên cần khai thác tiềm năng này để nâng cao hiệu quả hợp tác kết nối Việt Nam - Singapore. Còn Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cũng nhấn mạnh, trong bối cảnh thế giới có nhiều biến động, thay đổi nhanh chóng với các thách thức và cơ hội mới, thì Việt Nam và Singapore cần tăng cường hơn nữa hợp tác song phương.

“Thông qua cơ chế đa phương như Cộng đồng Kinh tế ASEAN - AEC, hai nước có thể mở rộng hợp tác kinh tế với các quốc gia khác nhằm hoàn thiện hơn AEC, đồng thời cần tận dụng tố đa lợi ích của cơ chế hợp tác đa phương nhằm nâng cao hiệu quả kết nối song phương”, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh và cũng đề nghị phía Singapore tích cực tham gia quá trình cổ phần hóa tại một số doanh nghiệpnhà nước của Việt Nam, cũng như tiếp tục đầu tư vào hạ tầng kinh tế - xã hội của Việt Nam như giao thông, y tế, giáo dục thông qua hình thức đối tác công - tư (PPP).

Trên thực tế, đây không phải là lần đầu tiên, Hội nghị Kết nối kinh tế Việt Nam - Singapore được tổ chức, mà đã là lần thứ 12. Hội nghị này, theo Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng, chính là một cơ chế hợp tác quan trọng, hữu hiệu giữa hai nước, nhằm thúc đẩy các quan hệ hợp tác đầu tư; thương mại và dịch vụ; tài chính; công nghệ thông tin và truyền thông; giáo dục và đào tạo; và giao thông. Đây chính là 6 lĩnh vực hợp tác đã được đề cập tại Hiệp định khung về Kết nối kinh tế Việt Nam - Singapore. 

Và cũng chính vì vậy, tại Hội nghị lần thứ 12 này, các phiên thảo luận không chỉ đề cập việc thúc đẩy dòng vốn đầu tư từ Singapore vào Việt Nam, mà còn là làm sao tạo điều kiện để các ngân hàng Singapore mở chi nhánh tại Việt Nam cũng như khuyến khích các doanh nghiệp Việt Nam tăng cường niêm yết trên thị trường chứng khoán Singapore; rồi đàm phán để tiến tới tự do hóa hơn nữa hoạt động vận chuyển hàng không, tăng cường đầu tư hơn nữa từ Singapore vào lĩnh vực này…

Ngoài ra, các vấn đề liên quan đến thúc đẩy hợp tác xuất nhập khẩu đối với nông, hải sản, hay cùng nhau hợp tác sản xuất các sản phẩm có thể xuất khẩu sang thị trường ASEAN và quốc tế; cũng như các cơ chế hợp tác trong các lĩnh vực giáo dục - đào tạo, phát triển du lịch… cũng đã được nhấn mạnh. “Hợp tác kết nối kinh tế Việt Nam - Singapore cần nâng ở tầm cao hơn, vươn ra kết nối với khu vực và thế giới thông qua ASEAN và các hiệp định thương mại tự do đa phương khác”, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng khẳng định.

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Nhiều tuyến đường miền núi phía Bắc sạt lở sau mưa lớn
  • Phát hiện máy thuốc lá điện tử dưới dạng hộp nước và trái cây
  • Ngày Tết nguy cơ ngộ độc, ung thư từ bánh mứt bị nấm mốc
  • 4 loại trứng gà không nên ăn vì nguy cơ gây hại nội tạng
  • Bộ GTVT cho sử dụng kinh phí dự phòng xây trạm dừng nghỉ cao tốc Bắc
  • Khai mạc kỳ thi Olympic Tin học sinh viên Việt Nam lần thứ 31
  • Nỗi lo của Microsoft Hacker tuyên bố bẻ khóa hệ thống bản quyền
  • Cảnh báo thận trọng khi thanh toán xuất khẩu sang thị trường Pakistan
推荐内容
  • Australia phát triển phương pháp chẩn đoán nhanh ung thư da
  • Nhận diện các hành vi buôn bán hàng giả, gian lận thương mại
  • Cảnh báo: Nguy cơ mắc bệnh tiểu đường từ hóa chất trong sơn móng tay và dầu gội
  • Cảm biến tự động thay đổi màu sắc để cảnh báo thực phẩm đông lạnh bị tan chảy
  • Nhận định, soi kèo Lens vs Toulouse, 21h00 ngày 5/1: 7 lần thất bại
  • Cảnh báo biến thể mới của phần mềm độc hại ngân hàng Dridex