【chuyên gia dự đoán】Ngày Tết nguy cơ ngộ độc, ung thư từ bánh mứt bị nấm mốc
Bác sĩ Nguyễn Văn Tiến,àyTếtnguycơngộđộcungthưtừbánhmứtbịnấmmốchuyên gia dự đoán Viện Dinh dưỡng quốc gia cho biết, nhiều người thường cho rằng chất độc có trong thực phẩm và vi khuẩn gây bệnh mà không biết là nấm mốc cùng độc tố của chúng cũng rất nguy hiểm. Khoa học đã chứng minh ăn thức ăn nhiễm nấm mốc có thể xảy ra ngộ độc cấp tính, thậm chí ngộ độc mạn tính nếu cơ thể tích lũy dần những lượng nhỏ nấm mốc và độc tố nấm.
Theo bác sĩ Tiến, ước tính gần 40% loài nấm mốc có thể sản sinh ra độc tố, mức độ khác nhau nên gây bệnh khác nhau. Loại ít độc hoặc một liều lượng nhỏ độc tố nấm chỉ gây ngộ độc nhẹ, người bệnh bị nôn mửa, tiêu chảy, choáng váng... Độc tố vi nấm tích lũy trong cơ thể lâu dần dẫn đến bệnh hiểm nghèo như ung thư, suy thận... Do đó, thực phẩm bị nấm mốc thì không nên ăn.
Bánh trưng dễ khiến nấm mốc phát triển
Bánh chưng ngày Tết là một ví dụ. Do độ ẩm cao và giàu chất dinh dưỡng, bánh chưng là môi trường thích hợp cho nấm mốc phát triển, vì vậy bánh để lâu dễ bị mốc. Từ lớp lá ở ngoài, nấm mốc phát triển vào bên trong, lan rộng ra và làm hỏng bánh.
Từ lớp lá ở ngoài, nấm mốc phát triển vào bên trong, lan rộng ra và làm hỏng bánh, dưới tác dụng của amilaza của một số nấm mốc, tinh bột chuyển thành đường glucoza thành rượu ethylic làm bánh bị vữa tại nơi nấm phát triển và có vị cay, hăng mùi rượu. Một số chủng nấm mốc khác có những men có khả năng lên men glucoza, mantoza, tạo thành acid gluconic, acid fumatic… làm bánh bị chua.
Đáng sợ hơn cả là một số loại nấm mốc tiết ra độc tố cho người ăn, trong đó phải kể đến những nấm mốc thuộc họ Aspergllus và họ Penicillium. Vì vậy, chúng ta cảnh giác với bánh chưng mốc. Những chiếc bánh nào mốc nhiều, chua, vữa, đắng…phải kiên quyết bỏ. Những chiếc mới bị mốc chút ít bên ngoài cũng phải cắt bỏ rộng ra xung quanh, chỉ lấy phần bánh còn nguyên lành, đem hấp hoặc rán cẩn thận trước khi ăn. "Cảnh giác với bánh chưng mốc, kiên quyết bỏ chiếc bánh đã bị mốc nhiều, chua, vữa, đắng... Bánh mới bị mốc chút ít bên ngoài có thể cắt bỏ rộng ra xung quanh, chỉ lấy phần bánh còn nguyên lành, đem hấp hoặc rán cẩn thận trước khi ăn", bác sĩ Tiến nói.
Bánh ngọt dễ bị hư hỏng do vi sinh vật nấm mốc tấn công
Bánh kẹo ngày Tết rất dễ bị nấm mốc tấn công cần bảo quản tốt. Ảnh minh họa
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Kinh doanh qua mạng: Trường hợp nào không phải nộp thuế?
- ·Gắn biển công trình tu bổ, tôn tạo di tích kiến trúc nghệ thuật đình Quán Tình
- ·Sản phẩm làng nghề chật vật xuất khẩu
- ·HDBank nhận bằng khen về thành tích xuất sắc cho Dự án tín dụng quốc tế ODA
- ·Hyundai Tucson 2019 chuẩn bị ra mắt tại Việt Nam, nội thất giống hệt Santafe
- ·Hàng loạt người dân ở Đắk Nông 'sập bẫy' kẻ lừa đảo bán hàng online
- ·Văn hóa Việt Nam trở lại với người dân tỉnh Eure
- ·Ngày hội văn hóa các dân tộc vùng Đông Bắc
- ·Bỏ túi bí kíp bay khám phá 'điểm du lịch tốt nhất châu Á 2018'
- ·Du lịch Khánh Hòa mở ra chặng đường phát triển mới
- ·Khối lượng hàng hóa thông qua cảng biển tăng mạnh
- ·Phát động Cuộc thi Tìm hiểu lịch sử 80 năm thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam
- ·TP Hồ Chí Minh: Giới thiệu, quảng bá ẩm thực chợ Lớn đến với du khách, người dân
- ·Người đàn ông bị phạt hơn 160 triệu đồng vì phá rừng ở Gia Lai
- ·SUV Toyota 7 chỗ giảm giá mạnh lên tới 100 triệu đồng/chiếc tại Việt Nam
- ·Khởi tố 2 kẻ môi giới bé gái 15 tuổi bán dâm cho người nước ngoài
- ·Khởi tố tài xế tông 2 cha con thương vong rồi rời khỏi hiện trường
- ·Bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên Tập đoàn Dầu khí
- ·3 nữ tỷ phú giàu nhất Việt Nam: Tại sản chục nghìn tỷ tăng mạnh, tiền càng nhiều thêm
- ·Mường Thanh