【kết quả bóng tay ban nha】Nâng cao năng lực xuất khẩu vào thị trường ASEAN
Singapore - một thị trường xuất khẩu chính trong ASEAN |
AEC hướng tới 4 trụ cột chính là “thị trường chung và không gian sản xuất thống nhất,ângcaonănglựcxuấtkhẩuvàothịtrườkết quả bóng tay ban nha một khu vực kinh tế cạnh tranh, phát triển kinh tế đồng đều, hội nhập với nền kinh tế toàn cầu”. Mức cam kết tự do hóa thương mại trong AEC là cao nhất (không thuế quan) trong các FTA Việt Nam ký kết (kể cả TTP...), đây là một lợi thế rất lớn về lưu chuyển hàng hóa... trong nội khối ASEAN. Các chuyên gia kinh tế dự báo, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào thị trường ASEAN có thể “bùng nổ” trong những năm tới do doanh nghiệp được hưởng ưu đãi thuế quan, có thể tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa, mức độ thuận lợi hóa thương mại cao, đơn giản và hiện đại hóa thủ tục hải quan, hài hòa tiêu chuẩn và chứng nhận phù hợp, áp dụng các biện pháp kiểm dịch vệ sinh động thực vật linh hoạt...
Thực tế thì ASEAN hiện vẫn đang là thị trường xuất khẩu lớn thứ 3 của các doanh nghiệp Việt Nam chỉ đứng sau Hoa Kỳ và EU. Trước năm 2010, doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu chủ yếu sang ASEAN 2 nhóm mặt hàng chính là dầu thô và gạo (chiếm trên 50% tổng kim ngạch). Hiện nay, cơ cấu mặt hàng xuất khẩu sang ASEAN đã đa dạng hơn nhiều, ngoài dầu thô và gạo, các doanh nghiệp Việt Nam đã xuất khẩu sang ASEAN nhiều mặt hàng khác như điện thoại các loại và linh kiện; máy vi tính sản phẩm điện tử và linh kiện; sắt thép các loại; máy móc thiết bị dụng cụ và phụ tùng; dệt may, giày dép, thủy sản, cà phê, cao su…
Trước khi AEC hình thành, doanh nghiệp Việt Nam đã khai thác cơ hội từ các hiệp định tự do thương mại trong nội khối để xuất khẩu, song dường như chưa tận dụng và phát huy tối đa các lợi thế để đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường này.
ASEAN có 10 thành viên, dân số khoảng 600 triệu. Thống kê của Tổng cục Hải quan cho thấy, xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp Việt Nam mới tập trung khai thác mạnh ở 3 thị trường chính là Malaysia (lớn nhất, chiếm khoảng ¼ kim ngạch xuất khẩu), tiếp đến là Singapore và Thái Lan. |
Số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan cho thấy, trong quan hệ thương mại với ASEAN 5 năm vừa qua, Việt Nam luôn nhập siêu. Năm 2010 Việt Nam thâm hụt thương mại với ASEAN khoảng 6 tỷ USD, tỷ lệ nhập siêu là 57%; đến năm 2014 thâm hụt giảm xuống còn khoảng 4 tỷ USD, tỷ lệ nhập siêu là 20,3%; năm 2015 xuất khẩu giảm so với 2014, kim ngạch ước tính đạt 20 tỷ USD, thâm hụt thương mại lại tăng lên ở mức trên 5 tỷ USD, tỷ lệ nhập siêu trên 30%.
Mặc dù một số doanh nghiệp Việt Nam đã có những bước đi khá toàn diện để khai thác thị trường ASEAN bằng việc đầu tư trực tiếp, từ đó có thể chủ động phát triển các chuỗi giá trị trong nội khối và đón cơ hội từ AEC, qua đó có thể đẩy mạnh đưa hàng hóa, dịch vụ trong nước xâm nhập thị trường ASEAN nhưng cũng chưa hiệu quả. Bà Phạm Thị Thu Hằng - Tổng Thư ký Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho rằng, để đẩy mạnh xuất khẩu vào ASEAN, từng doanh nghiệp cần phải chủ động đổi mới quản trị, xây dựng tầm nhìn kinh doanh thích hợp, đẩy mạnh liên kết theo chuỗi để gia tăng giá trị, nâng cao năng lực cạnh tranh và khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường AEC cả về lượng, chất và giá thành. Phải linh hoạt, nhạy bén, nhận diện và nắm bắt những cơ hội mà AEC mang lại trên từng lĩnh vực ngành hàng để nhắm tới, tận dụng và khai thác trong dài hạn.
Đối với các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản thực phẩm, một chuyên gia của Cục Chế biến - Thương mại nông lâm thủy sản và nghề muối (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho rằng, cần phải nắm bắt kịp thời những quy định về khung pháp lý của thị trường, nhất là về vệ sinh an toàn thực phẩm; chủ động nâng cao năng lực công nghệ, chế biến, áp dụng các tiêu chuẩn quản lý chất lượng ngay từ khâu phân loại nguyên liệu, phân cấp sản phẩm... để có hàng hóa đáp ứng tốt các yêu cầu cạnh tranh cao của thị trường.../.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Việt Nam nhận thêm 4 khoản tài trợ nghiên cứu khoa học của Hoa Kỳ
- ·Những thói quen nguy hiểm ‘chết người’ khi uống nước
- ·Nhóm côn đồ mang mắm tôm, dầu luyn đi khủng bố đòi nợ
- ·Home Credit nhận sai và đã giải quyết thỏa đáng cho khách hàng
- ·Cải thiện môi trường kinh doanh để "giữ chân" nhà đầu tư
- ·4 điều cần ghi nhớ khi mua rượu vang biếu sếp ngày Tết
- ·Những sai lầm khi sử dụng máy tính xách tay
- ·Những điều chưa biết về quả thanh mai Trung Quốc đang gây 'sốt'
- ·Tân Hưng: Trao 2 căn nhà tình nghĩa cho gia đình có công với cách mạng
- ·Quảng Nam: Phát hiện cơ sở sản xuất giá đỗ bằng hóa chất
- ·Cần hiểu đúng, phản ánh đúng và công bằng về nhiệt điện than
- ·Cách phân biệt cà rốt Trung Quốc và cà rốt Việt Nam
- ·Thời của những tiện lợi ‘lên ngôi’
- ·Cách phân biệt cá biển nhiễm độc đơn giản nhất
- ·Ô tô bán tải va chạm với hai xe máy ở TP.HCM, một người tử vong
- ·Thanh Hóa: Xe khách vận chuyển 2.000 bao thuốc lá lậu đi tiêu thụ
- ·Những vật nên đặt trên bàn làm việc để đem lại tài lộc, may mắn
- ·Công dụng không ngờ của cà phê bà nội trợ bỏ qua sẽ phí
- ·Cuba và Bolivia chính thức trở thành các quốc gia đối tác của BRICS
- ·Chọn tã lót sơ sinh an toàn tuyệt đối cho mẹ bỉm sữa