【ket qua kawasaki】Đề xuất bộ trưởng nào bị 'tín nhiệm thấp', trong 10 ngày phải từ chức
TheĐềxuấtbộtrưởngnàobịtínnhiệmthấptrongngàyphảitừchứket qua kawasakio chương trình phiên họp thứ 23 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, sáng 11/5, các đại biểu sẽ cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung Nghị quyết số 85/2014 về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, HĐND bầu hoặc phê chuẩn (đồng thời xem xét việc bổ sung vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023).
Sau khi Trưởng Ban Công tác đại biểu (thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội) Nguyễn Thị Thanh trình bày tờ trình, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng sẽ trình bày báo cáo thẩm tra. Sau đó, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thảo luận.
Tờ trình mới nhất về việc ban hành Nghị quyết của Quốc hội về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm tại Quốc hội, HĐND do Ban Công tác đại biểu vừa gửi Ủy ban Thường vụ Quốc hội đưa ra nhiều quy định mới so với hiện hành.
Nghị quyết này nhằm kịp thời thể chế hóa chủ trương về lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đã được xác định trong các văn kiện của Đảng và pháp luật; khắc phục những hạn chế, vướng mắc trong thực tiễn thi hành Nghị quyết 85 được ban hành từ năm 2014.
Theo tờ trình, dự thảo nghị quyết giữ nguyên kết cấu 18 điều như Nghị quyết số 85, trong đó sửa đổi, bổ sung 13/18 điều và bổ sung 3 biểu mẫu mới. Điểm mới đáng chú ý là dự thảo quy định hệ quả đối với người được lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm.
Nghị quyết số 85 chỉ quy định về hệ quả với người được lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm, nhưng không quy định rõ về thời hạn và thời điểm thực hiện.
Cụ thể, người được lấy phiếu tín nhiệm có quá nửa tổng số đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND đánh giá “tín nhiệm thấp” có thể xin từ chức. Người được lấy phiếu tín nhiệm có từ hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND trở lên đánh giá “tín nhiệm thấp” thì Ủy ban thường vụ Quốc hội trình Quốc hội, Thường trực HĐND trình HĐND bỏ phiếu tín nhiệm.
Các chức danh do Quốc hội bầu và phê chuẩn gồm:Quốc hội bầu các chức danh:
- Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước
- Thủ tướng Chính phủ
- Chủ tịch Quốc hội, các Phó Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm các Ủy ban của Quốc hội, các Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội.
- Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia, Tổng Kiểm toán nhà nước, Tổng thư ký Quốc hội
- Chánh án TAND tối cao, Viện trưởng VKSND tối cao
Quốc hội phê chuẩn các chức danh:
- Các Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ
- Thẩm phán TAND tối cao
- Thành viên Hội đồng quốc phòng và an ninh
- Thành viên Hội đồng bầu cử quốc gia
(责任编辑:La liga)
- ·Ngành Nông nghiệp tỉnh quyết tâm cao, nỗ lực lớn trong năm mới
- ·Những tin, bài hấp dẫn trên Báo Hải quan số 147 phát hành ngày 8/12/2020
- ·Nguyên Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng từng xin lỗi dân vì 'bệnh' của ngành thuế
- ·Chuẩn bị tổng kết Nghị quyết TW5 tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể
- ·Nhiều hoạt động hưởng ứng Tháng Hành động về An toàn, vệ sinh lao động
- ·TPHCM sức mua khẩu trang y tế tăng cao
- ·VBF 2015: Ghi nhận thay đổi tích cực và những kiến nghị thiết thực
- ·Tìm giải pháp chống hạn, mặn
- ·Giá vàng hôm nay 17/8: Vàng thế giới giảm mạnh về mức 1.893 USD/oz
- ·Thủ tướng giao nhiệm vụ ‘3 thành công’ cho Ủy ban Quốc gia ASEAN 2020
- ·Tự nghiên cứu trồng rau khí canh, kiếm trăm triệu đồng mỗi năm
- ·Cảm xúc đa chiều trong fashion show “Cội nguồn tinh hoa hội tụ”
- ·Chính sách tài chính
- ·Bộ trưởng Ngoại giao Lào Saleumxay Kommasith thăm chính thức Việt Nam
- ·Long An thống nhất đề xuất triển khai đường Vành Đai 4 và mở rộng Quốc lộ 62
- ·Có bao nhiêu người tham gia thử nghiệm vaccine Covid
- ·Đang làm việc với các bên liên quan về trường hợp ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng
- ·Bổ nhiệm nhân sự 6 Bộ, ngành, địa phương
- ·Giảm hơn 300 đồng, giá xăng RON95
- ·Tìm giải pháp chống hạn, mặn