【tin chuyển nhượng arsenal 24h】Phải đổi cách tuyển sinh, đào tạo bác sĩ
Có thể đồng tình hay phản đối với đề xuất lấy môn văn,ảiđổicáchtuyểnsinhđàotạobácsĩtin chuyển nhượng arsenal 24h cùng với các môn khác, để xét tuyển vào trường y, nhưng các chuyên gia đều chung nhận định: đã đến lúc phải thay đổi cách thức tuyển sinh và đào tạo bác sĩ.
* Để có một nền y học hiện đại và nhân văn
* GSNGUYỄN MINH THUYẾT(nguyên phó chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội):
Cảm thông với bệnh nhân, bác sĩ sẽ tận tụy
Suy nghĩ kỹ sẽ thấy đề xuất từ Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến là phương án tuyển sinh hợp lý, cần được cân nhắc nghiêm túc.
Nếu thực hiện phương án này, các trường khối y - dược không phải tổ chức thêm một kỳ thi bổ sung, đỡ gánh nặng thi cử cồng kềnh cho thí sinh.
Chắc sẽ không ít người nói môn hóa, môn sinh mới gần gũi với khối ngành y - dược, chứ ngữ văn thì... xa chuyên môn quá. Nhưng nếu nhìn tổng quát thì thấy trong các môn thi khối B lâu nay, ngoài hóa, sinh còn có môn toán. Toán được chọn vì vai trò của nó đối với việc phát triển tư duy con người.
Môn ngữ văn gồm có hai phần: ngôn ngữ và văn học. Phần ngôn ngữ giúp người học phát triển tư duy logic, diễn đạt rành rẽ, thuyết phục.
Một bác sĩ là một người làm khoa học, cần tư duy tốt để phát huy khả năng của mình trong nghiên cứu.
Bác sĩ có năng lực ngôn ngữ sẽ giao tiếp tốt và đó là điều có ý nghĩa lớn trong ứng xử hằng ngày với bệnh nhân. Còn phần văn học bồi dưỡng tâm hồn, giáo dục tình cảm nhân văn trong mỗi con người.
Người học văn tốt chắc chắn sẽ có những rung động sâu sắc về những cảnh ngộ đời thường, những hoàn cảnh đáng thương của con người trong cuộc sống.
Khi cảm thông được với người bệnh, bác sĩ sẽ tận tụy hết lòng tìm cách cứu chữa bệnh nhân.
Khi cảm thông được với người bệnh, chia sẻ được những lo lắng với người bệnh, thậm chí bác sĩ có thể giúp đỡ người bệnh có thêm nghị lực để tự chữa bệnh cho mình.
Một giờ thực hành thí nghiệm của sinh viên Trường đại học Y Phạm Ngọc Thạch, TP.HCM. Ảnh minh họa
* GSPHẠM MINH HẠC(nguyên bộ trưởng Bộ GD-ĐT):
Bác sĩ không phải là nhân viên văn phòng
Ở Việt Nam, theo nghị quyết về đổi mới căn bản và toàn diện về giáo dục - đào tạo, cấp phổ thông bắt buộc là chín năm, sau đó ba năm THPT theo định hướng nghề nghiệp.
Theo tinh thần đó, thí sinh có nguyện vọng theo học ngành nào sẽ chủ yếu học các môn thi vào ngành đó ở THPT.
Nếu ngành y thi khối B như lâu nay thì tương lai học sinh học THPT chỉ tập trung vào những môn học định hướng nghề nghiệp của khối thi đó để sau này thi đại học.
Bộ trưởng Bộ Y tế ngỏ ý nên dùng môn văn để xét tuyển vào ngành y và chứng minh sự cần thiết của môn học này với đội ngũ cán bộ y tế bằng dẫn chứng sống ngay tại Bộ Y tế khi nhiều chuyên viên làm công văn còn sai ngữ pháp khiến vị tư lệnh toát mồ hôi, lo đến đứt mạch máu não.
Thật ra, điều bộ trưởng nói tôi từng trải nghiệm từ khi còn làm công tác quản lý ngành giáo dục từ những năm 1980 đến đầu những năm 2000.
Nhưng xin được tường minh đó là công việc văn phòng. Bác sĩ không làm nhân viên văn phòng. Bác sĩ là bác sĩ.
Đúng là bác sĩ cần hiểu con người, hiểu cấu tạo cơ thể, cơ chế bệnh sinh, hiểu về những xáo trộn tâm tư khi người ta mang trọng bệnh, nhưng đó là kiến thức của sinh học, tâm lý học.
Dễ hiểu rằng bác sĩ nói ngọng thì không hay rồi, nhưng nếu đó là bác sĩ giỏi thì bệnh nhân vẫn tìm đến ầm ầm. Còn chuyện bác sĩ chữ xấu không ai đọc được thì đó là chuyện không chỉ ở Việt Nam, mà thế giới cũng vậy.
Theo Tuổi Trẻ
(责任编辑:World Cup)
- ·Tập trung kiếm soát hàng hóa dịp trước, trong và sau Tết Nguyên đán Tân Sửu
- ·Bộ KH&CN ra lộ trình chuyển đổi áp dụng TCVN ISO 9001:2015
- ·Sau vụ Khaisilk, siết mạnh kiểm tra xuất xứ, ghi nhãn hàng hóa
- ·Nguy cơ nhiễm bệnh Legionnaires ẩn chứa trong vòi nước và bồn rửa bằng thép không gỉ
- ·Bơm tạp chất agar vào tôm để tăng trọng lượng nguy hiểm thế nào?
- ·KĐT Tân Tây Đô: Khi nào người dân được dùng nước phù hợp quy chuẩn?
- ·Nguy cơ ngộ độc, mắc bệnh đường ruột từ thịt nhiễm khuẩn Salmonella
- ·Vì sao người tiêu dùng vẫn băn khoăn về chất lượng xăng E5?
- ·Ngũ cốc Hồng Hoa Organic Care quảng cáo điều trị bệnh tiểu đường là trái đạo đức kinh doanh?
- ·Kiểm tra chất lượng, an toàn thực phẩm muối nhập khẩu theo 'chuẩn' nào?
- ·Thừa Thiên
- ·'Quản' chất lượng đồ chơi trẻ em: Cần chung tay của nhiều phía
- ·Nhà cao tầng trong tiêu chuẩn và quy chuẩn Việt Nam về xây dựng và PCCC
- ·Nông thôn 'đói' hàng Việt chất lượng
- ·Kiến nghị thu hồi 13 sản phẩm và đưa 56 sản phẩm ra khỏi Chương trình OCOP
- ·Chợ điện tử để 'lọt' hàng giả, hàng nhái: Quản thế nào?
- ·Nhãn năng lượng mới có đặc điểm khác biệt nào so với nhãn năng lượng cũ?
- ·Những thống kê gây 'giật mình' về chất lượng nước uống đóng bình trên địa bàn Hà Nội
- ·Bộ Công Thương cảnh báo tái diễn chiêu trò lừa đảo qua tin nhắn, mạng xã hội…
- ·Doanh nghiệp làm Giấy chứng nhận hữu cơ không mất phí