【thứ hạng của spartak moscow】Nước đen kịt tại chung cư Hateco: Hệ thống đường ống cấp nước lộ hàng loạt vấn đề?
Nhiều cư dân sống tại chung cư Hateco Hoàng Mai phản ánh tình trạng nước sinh hoạt tại đây có dấu hiệu bị nhiễm bẩn không rõ nguyên nhân.
Một cư dân ở đây cho biết,ướcđenkịttạichungcưHatecoHệthốngđườngốngcấpnướclộhàngloạtvấnđềthứ hạng của spartak moscow ngay từ khi nhận nhà, gia đình về ở đã thấy thi thoảng nước chuyển màu vàng đục, lúc lại màu đen kịt. Xả ra khoảng chục lít nước mới dần trong trở lại nhưng cặn rất nhiều. Do nghi ngờ có cặn sục nên phía Ban quản lý (BQL) đã thau rửa bể mái, bể ngầm và sục đường ống nhưng sau khi thau rửa hết rồi, sục hết rồi vẫn bị như thế. Rất nhiều nhà gặp phải tình cảnh này.
Nguồn nước không đảm bảo khiến người dân lo lắng.
Các hộ dân còn phản ánh, cặn bẩn bám trong đồng hồ đo nước là nguyên nhân dẫn đến việc đồng hồ chạy nhanh hơn so với lượng nước sử dụng, hay nói cách khác là chạy sai so với tiêu chuẩn.
Cụ thể, một cư dân đã gọi bộ phận kỹ thuật đến kiểm tra và kết quả cho thấy, lượng nước xả ra thực tế là 16 lít nhưng hiển thị trên đồng hồ lại là 20 lít.
Ngày 5/10/2018, Ban quản trị nhà chung cư Hateco Hoàng Mai đã có văn bản gửi Công ty TNHH MTV nước sạch Hà Nội và Xí nghiệp kinh doanh nước sạch Hoàng Mai về việc nước sinh hoạt của cư dân tồn tại một số vấn đề gây bức xúc.
Cụ thể, tình trạng nước có cặn màu đen không rõ nguyên nhân thường xuyên xảy ra. Ban quản lý tòa nhà là đơn vị trực tiếp vận hành hệ thống cấp nước cho cư dân nhưng không tìm ra nguyên nhân để đưa ra giải pháp xử lý triệt để.
Thứ 2, lượng nước thực tế cấp đến các căn hộ không chính xác theo chỉ số đồng hồ nước, có dấu hiệu tăng vọt.
Từ đó, Ban quản trị đề nghị các đơn vị trên có biện pháp xử lý đối với các vấn đề mà họ nêu ra.
Liên quan tới vấn đề này, trao đổi với phóng viên Chất lượng Việt Nam online, ông Trần Chiến Thắng – Phó giám đốc Xí nghiệp kinh doanh nước sạch Hoàng Mai cho biết, đơn vị của ông vẫn cấp nước đảm bảo chất lượng ổn định đến đồng hồ tổng.
Cũng theo ông Thắng, Xí nghiệp nước sạch Hoàng Mai khuyến cáo Ban quản lý tòa nhà và Chủ đầu tư phải định kỳ thau rửa 3 - 6 tháng/lần, đảm bảo tiếp nước của Công ty nước sạch đảm bảo chất lượng. Tuy nhiên, các đơn vị đó đã không triển khai theo khuyến cáo của Xí nghiệp.
"1-2 tháng/lần, chúng tôi cử người sang tòa nhà để kiểm tra, kể cả chất lượng bể chứa ngầm, bể chứa mái, hệ thống tiếp nước sau đồng hồ tổng, lưới chắn côn trùng tới hệ thống vệ sinh thau rửa bể... để xem họ đã làm theo khuyến cáo chưa. Nhưng bất cập nhất là hệ thống cấp nước, hút nước từ bể ngầm lên bể mái, đường cấp lên và đường cấp xuống là chung 1 đường.
Từ khi triển khai dự án tới trước khi đưa dân về ở, chúng tôi cũng khuyến cáo với chủ đầu tư nhưng họ không làm theo khuyến cáo. Sau khi thành lập ban quản trị tòa nhà, những bất cập trong hệ thống cấp nước từ bể mái xuống nhà dân cũng không được xử lý", ông Thắng cho hay.
Bên cạnh đó ông Thắng cũng đưa ra thông tin, quy trình thau rửa bể ngầm, bể mái và xúc xả, xúc rửa toàn bộ đường ống trục cấp lên bể mái và đường ống cấp xuống cũng như các đường ống nhánh cấp vào nhà dân sau đồng hồ 3-6 tháng/lần cũng không được triển khai. Từ đó dẫn tới hiện tượng tiếp nhận nước của công ty nước sạch cũng như Xí nghiệp nước sạch Hoàng Mai không đảm bảo.
Dự án Hateco Hoàng Mai do Công ty Cổ phần Đầu tư Hateco Hà Nội làm chủ đầu tư, có địa chỉ tại phường Yên Sở, quận Hoàng Mai, TP.Hà Nội. Dự án được bàn giao và đưa vào sử dụng vào tháng 12 năm 2016. Hiện nay đã có hơn 600 hộ chuyển về sinh sống và đang dùng nước do Xí nghiệp kinh doanh nước sạch Hoàng Mai cung cấp. |
Chúng tôi sẽ tiếp tục cập nhật thông tin!
Nguyễn Huệ
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Đón gió mùa đông bắc mạnh, miền Bắc lạnh nhất từ đầu thu
- ·Chỉ một ngày ăn uống vô độ cũng làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường týp 2
- ·Dư lượng thuốc trừ sâu cao trong thực phẩm có thể gây vô sinh
- ·Ấm đun nước siêu tốc Trung Quốc chứa hóa chất độc hại
- ·Luật Thủ đô 2024: Động lực để Hà Nội bứt phá, vươn mình
- ·Những loại trái cây biến thành “độc dược” về đêm cần tránh ăn
- ·Dậy thì sớm, bé gái có nguy cơ mắc bệnh tim cao hơn
- ·Phát động chiến dịch 'Triệu chữ ký vì an toàn thực phẩm'
- ·Thịt bò khô nhiễm khuẩn, măng chứa lưu huỳnh độc
- ·60h nghẹt thở giải cứu bé 3 tháng tuổi bị bắt cóc, bán sang TQ
- ·Định hình tương lai: 5 đột phá công nghệ quan trọng nhất 2024
- ·Tỉnh táo kẻo máy tính bị nhiễm mã độc khi mở tin nhắn có đuôi ‘zip’ qua chát Facebook
- ·Cảnh báo mã độc ‘đào’ tiền ảo bất hợp pháp ẩn mình trong các website
- ·Những loại thực phẩm này dễ biến thành độc dược nếu hâm lại để ăn
- ·Những quan niệm sai lầm về tiết kiệm điện
- ·Cây độc: Là loài hoa đẹp chơi Tết, Huệ lili lại chứa chất độc gây nôn mửa và ngứa da
- ·Nếu không muốn ‘chết sớm’ hãy dừng ăn thực phẩm này ngay lập tức
- ·Quá nguy hiểm khi sử dụng thuốc chữa hói đầu
- ·Trẻ không thể ngồi xổm: Có phải dấu hiệu bất thường xương khớp?
- ·Đồ chơi fidget spinner chạy bằng pin có nguy cơ gây cháy nổ và nghẹt thở cho trẻ