【marseille vs nice】Thái Nguyên: Mất đường đi chung vì... dự án quy hoạch bổ sung?
TheáiNguyênMấtđườngđichungvìdựánquyhoạchbổmarseille vs niceo phản ánh của các hộ dân sống ở tổ 12 (tổ 40A cũ), P. Đồng Quang (TP. Thái Nguyên), trước đây do đường đi lại khó khăn, các hộ đã chủ động làm đơn gửi nhà chức trách địa phương xin mua đất để làm đường giao thông. Xét thấy nguyện vọng của người dân là chính đáng, UBND hai phường Đồng Quang, Phan Đình Phùng và Hợp tác xã Nông nghiệp Quyết Tâm (TP. Thái Nguyên) đã chấp thuận, xác nhận và đóng dấu, đồng ý cấp 540m2 đất để người dân làm đường. Các hộ dân đã đóng tiền và đền bù sản lượng cho những gia đình có liên quan được lấy đất.
Đơn thư khiếu nại của người dân gửi cơ quan chức năng (Ảnh: N. N) |
Ông Vũ Xuân Hường – nguyên tổ trưởng tổ 40A (nay là tổ 12) cho biết, ngoài ý nghĩa tiện lợi về giao thông, con đường khiến khu dân cư tổ 12 thông thoáng hơn, người dân có thể dễ dàng đi sang các hướng khác và đặc biệt tránh được việc đi lại qua ngã ba Bắc Nam – nơi xảy ra rất nhiều vụ tai nạn giao thông chết người.
Theo tìm hiểu của PV Chất lượng Việt Nam,ngày 2/3/2009, UBND tỉnh Thái Nguyên ban hành quyết định số 428/QĐ – UBND, với nội dung thu hồi đất, giao đất cho Công ty Xây dựng và san nền Thái Nguyên để sử dụng vào mục đích xây dựng (bổ sung) khu dân cư số 4, phường Đồng Quang, TP. Thái Nguyên, trong đó có đề cập đến thu hồi diện tích đất mà người dân đã mua để làm đường đi chung.
Ông Vũ Đình Vân - thương binh và cũng là một trong các hộ gia đình đóng góp tiền mua đất làm đường, không đồng tình với việc lấy con đường để bán cho người khác làm nhà. Ảnh: N.N |
Các hộ dân chia sẻ, họ rất ủng hộ chủ trương của Thành phố nếu sử dụng khu đất vào mục đích quốc phòng, an ninh, văn hóa, xã hội. Sau quyết định thu hồi này, UBND TP Thái Nguyên đã giao mảnh đất trên bán cho người nơi khác. Việc này đã gặp phải phản ứng dữ dội của các hộ dân nơi đây.
Nhiều người nói rằng, khi lòng người dân chưa thuận, chính quyền TP. Thái Nguyên và phường Đồng Quang đã vội vàng huy động lực lượng chức năng tới giải phóng mặt bằng, phục vụ thi công xây dựng. Điều đó khiến họ càng bức xúc.
Bà Hường (áo nâu) vừa khóc vừa nói, gia đình bà vào thời điểm năm 1994 đã phải đi vay nặng lãi để đủ tiền góp cùng các hộ khác mua đất làm con đường. Ảnh: N.N |
Chỉ từ đầu năm tới nay đã có 3 lần phường Đồng Quang huy động lực lượng chức năng đến “bảo vệ” thi công xây dựng tại diện tích đất nói trên. Cả ba lần đó đều bị người dân phản đối kịch liệt, họ bảo vệ con đường đi chung, phản đối việc lấy đường để bán thu tiền. Lần “cưỡng chế” gần đây nhất là ngày 15/8, lực lượng tham gia có cả Công an TP. Thái Nguyên; cơ quan ban ngành của P. Đồng Quang tới cả trăm người.
Con đường bị chặn lại để làm nhà khiến người dân không thể đi qua. Ảnh: N.N |
Bà Nguyễn Thị Nghĩa – một trong 3 gia đình thương binh có góp tiền mua đất làm đường bức xúc: Trước đây, diện tích đất gia đình bà có tương đối rộng. Không nghĩ rằng thành phố sẽ đưa con đường vào quy hoạch, gia đình đã bán đất cho con cái làm ăn và hàng ngày vẫn đi sang con đường chung từ tiền dân góp ra mua đất làm đường. Biết thành phố lấy lại con đường, gia đình đã bàn bạc với các nhà đối diện, nhà bên cạnh để có đường đi. Thế nhưng các hộ đó đều không đồng ý và chỉ cho đi nhờ.
Bà cụ trong ảnh sẽ không còn được đi lại thoải mái trên con đường hàng ngày bà vẫn đi bộ qua đó để sang Nhà văn hóa tổ 12. Ảnh: N.N |
“Giờ gia đình tôi không có lối đi, con dâu đi làm tới tối muộn mới về, có hôm trèo được nhờ qua cổng nhà hàng xóm thì vào, xe phải mang gửi, còn không thì đứng ngoài. Chồng tôi là thương binh 4/4 năm nay tuổi đã ngoài 80, đi lại rất khó khăn, nếu ốm đau, đi viện, chắc phải khiêng cáng qua hàng rào”, bà Nghĩa nói.
Trao đổi với PV Chất lượng Việt Nam, ông Nguyễn Văn Hợi - Chủ tịch UBND phường Đồng Quang cho rằng, trong vụ việc này quyền lợi của người dân là như nhau. Không có lý gì mà người dân đã được cấp quyền sử dụng đất mà các hộ dân lại không cho họ làm nhà. Chính quyền phường cũng chỉ thừa hành chỉ đạo của thành phố.
"Trong các đợt tiếp xúc với người dân, dù đã có giải thích cho các hộ gia đình việc lấy đất là của thành phố phục vụ quy hoạch nhưng nhiều người dân vẫn muốn giữ lại con đường. Việc đền bù theo quy định của pháp luật là không thể thực hiện được, bởi đó là đường giao thông theo bản đồ năm 1995. Cơ quan chức năng chỉ có thể hỗ trợ "chút ít" cho người dân vì các hộ đã bỏ tiền ra mua đất và làm đường", ông Hợi nói.
Chất lượng Việt Nam sẽ tiếp tục xác minh làm rõ vụ việc.
Nhóm PVĐT
(责任编辑:La liga)
- ·Bánh trung thu mác khách sạn, gốc vỉa hè
- ·Rộn ràng trên những cánh đồng
- ·Vùng bị mặn xâm nhập vẫn đảm bảo nước sinh hoạt
- ·Nông dân năng động phát triển kinh tế
- ·Hậu Giang chào năm mới 2025
- ·Để thị trấn mới phát triển bền vững
- ·Nguy cơ bị thiệt hại do mía ngập nước
- ·Kim ngạch xuất nhập khẩu có dấu hiệu khởi sắc
- ·Infographics: 10 sự kiện kinh tế nổi bật năm 2024
- ·Đồng hành cùng thanh niên khởi nghiệp
- ·Người tiêu dùng: Chờ được vạ, má đã sưng (Bài 4)
- ·Nâng chất đô thị văn minh
- ·Cách làm hiệu quả
- ·Ếch giống tăng giá mạnh
- ·Giá xăng dầu đồng loạt tăng ngay trong những ngày đầu năm 2025
- ·Khi nông dân thay đổi tư duy sản xuất
- ·Đề xuất giảm 30% thuế thu nhập doanh nghiệp cho doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ
- ·Tích cực thực hiện chương trình OCOP
- ·Cách nhận biết trái cây Trung Quốc
- ·Khởi sắc khu vực I