【kqbđ c2】Bảo tồn văn hóa truyền thống dân tộc
Già làng Điểu Nẵng là đời thứ 3 giữ gìn bộ cồng chiêng truyền thống từ ông mình để lại. Già chia sẻ,ảotồnvănhoacuteatruyềnthốngdacircntộkqbđ c2 để có được bộ cồng chiêng này, ông nội của già phải đổi 3 con trâu khỏe mạnh. Đã có nhiều người đề nghị mua lại bộ cồng chiêng này với giá cao nhưng già kiên quyết không bán. Hiện nay, già không còn trực tiếp thể hiện được nữa, vì vậy già đã chuyển giao bộ cồng chiêng cho con trai lớn là ông Điểu Ngôn.
Đội cồng chiêng già làng Điểu Nẵng tích cực tập luyện để bảo tồn văn hóa truyền thống dân tộc (ảnh chụp năm 2021)
Ông Điểu Ngôn cho biết: “Tôi là đời thứ 4 được sử dụng bộ cồng chiêng này. Tôi cũng sẽ truyền lại cho con cháu như ông cha đã truyền lại cho tôi. Việc giữ gìn bộ cồng chiêng không chỉ là trách nhiệm của gia đình mà còn là cách bảo tồn văn hóa truyền thống dân tộc, đồng thời truyền dạy cho con cháu hiểu rõ giá trị văn hóa của dân tộc mình”.
Những buổi tập luyện của đội cồng chiêng với âm thanh trầm hùng vang xa giữa núi rừng biên giới Lộc Ninh tạo nên một bức tranh văn hóa đặc sắc. Đội cồng chiêng hiện có 8 thành viên, đều đã ngoài 60 tuổi như các ông Điểu Ngôn, Điểu Viên, Điểu Hen... và con cháu của họ cũng đều gần 30 tuổi. Họ cùng chung ý nguyện là lưu giữ và phát huy văn hóa cồng chiêng, phục vụ các lễ hội trong sóc và giáo dục thế hệ trẻ về giá trị văn hóa cồng chiêng của dân tộc.
Ông Điểu Viên cho biết, các thành viên trong đội đều được già làng Điểu Nẵng truyền dạy biểu diễn cồng chiêng từ khi còn trẻ, vì thế, ai cũng thành thạo các điệu cồng, điệu chiêng truyền thống. Những năm qua, đội đã góp mặt trong nhiều sự kiện lớn, nhỏ từ cấp huyện đến tỉnh và khu vực. Để tăng thêm sự hấp dẫn khi đánh cồng, các thành viên đội còn kết hợp nhạc cụ khác như trống (sơ grơl sơ kcot), sáo tiêu (pi), rơ chiêng (chập chỏe). Hiện đội tích cực bổ sung thêm thành viên mới nhằm thay thế những người đã lớn tuổi.
Ông Điểu Viên nhấn mạnh: “Chúng tôi truyền dạy cho thế hệ trẻ để văn hóa cồng chiêng không bị mai một. Từ 16, 17 tuổi là có thể học và tham gia đội. Trong sinh hoạt văn hóa của đồng bào S’tiêng, cồng chiêng không chỉ là biểu tượng đẹp mà còn là hoạt động mở đầu cho tất cả hoạt động tập thể”.
Khi xã hội phát triển nhanh chóng và giá trị văn hóa truyền thống đối mặt với nguy cơ mai một, nỗ lực của đội cồng chiêng già làng Điểu Nẵng không chỉ bảo tồn di sản quý giá mà còn khơi dậy niềm tự hào dân tộc, truyền dạy văn hóa độc đáo của cộng đồng S’tiêng cho hôm nay và mai sau.
(责任编辑:World Cup)
- ·Bộ Tài chính tiếp tục giảm 50
- ·Cảnh giác trước thủ đoạn mời xem phim online rồi lừa đảo
- ·Triệu chứng giữa đêm cảnh báo bệnh tim
- ·Quảng Ngãi công bố ca mắc Covid
- ·Ngành Dầu khí cần sự đồng hành, chia sẻ
- ·Phó Thủ tướng: Việt Nam còn nghèo nhưng không để dịch Covid
- ·Hơn 1.500 mẫu ngẫu nhiên âm tính với Covid
- ·Vắc xin Covid
- ·Những điều cần lưu ý trước khi bắt đầu sử dụng thực phẩm chức năng
- ·Tăng giá dịch vụ hàng không từ ngày 1/10
- ·Hé lộ danh sách 50 doanh nghiệp CNTT hàng đầu Việt Nam 2018
- ·Quảng Trị phát hiện thêm 2 ca nghi nhiễm Covid
- ·Những thói quen hủy hoại nỗ lực giảm cân của bạn
- ·Dệt may cần tận dụng ưu đãi của các FTA tránh "bỏ trứng vào một giỏ"
- ·Phát hiện hơn 10.000 lít xăng Ron 95
- ·Xuất khẩu chịu tác động từ cách mạng 4.0
- ·Quảng Ninh: Hai người tử vong sau va chạm giữa xe tải và xe máy
- ·Xử lý các đối tượng xúc phạm, cản trở người thi hành công vụ
- ·Tăng trưởng kinh tế chưa đến từ việc tăng năng suất lao động?
- ·Vợ bệnh nhân 2982 ở Hội An nghi nhiễm Covid