【ket qua newcastle jet】Dệt may cần tận dụng ưu đãi của các FTA tránh "bỏ trứng vào một giỏ"
Ông Nguyễn Ngọc Hòa,ệtmaycầntậndụngưuđãicủacácFTAtránhampquotbỏtrứngvàomộtgiỏket qua newcastle jet Phó Giám đốc Sở Công Thương TP.HCM cho biết, dệt may hiện là ngành đóng góp chủ lực vào xuất khẩu của thành phố và cả nước. Tuy nhiên, vẫn còn tình trạng doanh nghiệp “bỏ trứng vào một giỏ”, hàng dệt may xuất khẩu hiện vẫn chỉ tập trung vào một số thị trường trọng điểm. Trong khi đó, hiện Việt Nam đã tham gia khoảng 10 hiệp định thương mại tự do. Vì vậy, các doanh nghiệp cần tận dụng tối đa các ưu đãi từ FTA để mở rộng thị trường, qua đó gia tăng kim ngạch xuất khẩu đồng thời giảm rủi ro từ việc ách tắc tại một thị trường nào đó. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cũng cần am hiểu sâu về đặc thù, yêu cầu và dự báo rủi ro có thể xảy ra tại từng thị trường.
Đồng quan điểm với ông Hòa, ông Phạm Xuân Hồng, Chủ tịch Hội Dệt may thêu đan TP.HCM đánh giá ngành dệt may Việt Nam chưa khai thác tốt điều kiện thị trường trong khi có tới 10 thị trường có FTA với Việt Nam. Tuy nhiên, ông Hồng cũng lưu ý, việc mở rộng thị trường cũng cần phù hợp với khả năng và tiềm lực của từng doanh nghiệp, chứ không nên doanh nghiệp nào cũng khai thác đủ cả 10 thị trường.
Thông tin về tình hình xuất khẩu dệt may, ông Hồng cho hay trong 6 tháng đầu năm 2017, kim ngạch xuất khẩu dệt may của cả nước đạt trên 14 tỷ USD, tăng 11% so cùng kỳ, cao hơn so với mức tăng 6% của năm trước. Trong cả năm 2017, ngành dệt may phấn đấu đạt kim ngạch xuất khẩu 30,5 tỷ USD đến 31 tỷ USD. Mục tiêu này được ông Hồng đánh giá là khả thi, tuy nhiên bên cạnh đó vẫn có không ít thách thức. Cụ thể, hiện hầu hết các thị trường đều giảm nhập khẩu, nhưng Việt Nam lại có sự trỗi dậy trong cạnh tranh với các nước xuất khẩu đi châu Âu và Mỹ, nên tốc độ tăng trưởng có cao hơn năm trước. Tuy nhiên, thị trường hiện vẫn chưa ổn định và sự cạnh tranh với các nước trong khu vực hiện nay cũng rất khốc liệt.
Trong bối cảnh đó, ngành dệt may vẫn được dự báo sẽ tiếp tục ổn định trong 6 tháng cuối năm, tuy nhiên lợi nhuận đạt được có thể sẽ không cao. “Sau hàng loạt khó khăn trong năm 2016, các doanh nghiệp cần phải đứng vững trước, rồi sau đó mới khai thác, tận dụng những lợi thế của FTA để phát triển” – ông Hồng phát biểu.
Tại hội thảo, các doanh nghiệp đã được bà Trịnh Thị Thu Hiền, Trưởng phòng Xuất xứ hàng hóa, Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương hướng dẫn cách khai báo và chuẩn bị hồ sơ xác minh Giấy chứng nhận xuất xứ đối với dệt may theo một số FTA mà Việt Nam đã tham gia để có thể tận dụng ưu đãi của các hiệp định này.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Tổng kết 15 năm thực hiện Nghị quyết số 05
- ·Airnano Việt Nam báo giá máy bay xịt thuốc nông nghiệp mới
- ·Kịch bản nào cho tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2023?
- ·Thách thức với mục tiêu tăng trưởng 6%
- ·Mua vé tàu Tết Nhâm Thìn qua mạng: nghẽn liên tục
- ·Dịch vụ rửa vết thương tại nhà TP.HCM giá bao nhiêu tiền
- ·Gần 80.000 trẻ em được giáo dục tài chính với Cha
- ·Hội chợ Khuyến mại 'Shopping Season' năm 2023: Cơ hội kết nối giao thương
- ·Doanh nghiệp cố gắng hoàn thành kế hoạch kinh doanh
- ·Giá xăng dầu hôm nay 19/7/2023: Thế giới tăng, trong nước kỳ tới thế nào?
- ·10 năm nữa, anh và em ai sẽ hạnh phúc hơn?
- ·Lan tỏa cuộc vận động 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam'
- ·Khởi nghiệp với tượng thạch cao
- ·Món quà tết doanh nghiệp sang – xịn – chất tặng khách hàng, đối tác
- ·Những tác động của chính sách mới đến quá trình xin giấy phép xây dựng tại thành phố Thủ Đức
- ·Hợp tác đầu tư trồng lúa theo hướng hữu cơ
- ·Giá lúa liên tục tăng
- ·Land Rover
- ·Đánh bay nắng hè với các khách sạn 5 sao Vũng Tàu có hồ bơi siêu xịn sò
- ·Giá vàng hôm nay 12/9: Giảm do nhiều yếu tố bất lợi