【soi kèo lazio vs atalanta】45 ngày cận kề cái chết của y tá bị lây virus Corona SARS
Căn bệnh chưa được đặt tên
Nữ y tá Nguyễn Thị Mến,àycậnkềcáichếtcủaytábịlâsoi kèo lazio vs atalanta người đã bị "thần chết gọi tên" trong dịch SARS, nhưng kiên cường vượt qua khỏi kể lại ký ức kinh hoàng những ngày căn bệnh lạ tấn công, cướp đi sinh mạng của nhiều y bác sĩ bệnh viện Việt Pháp Hà Nội năm 2003.
Ngày 26/2/2003, một ngày định mệnh với nhiều bác sĩ, nhân viên y tế của Bệnh viện Việt Pháp Hà Nội khi có một bệnh nhân là doanh nhân người Mỹ gốc Hoa tên Johnny Chong Chen nhập viện với với triệu chứng của bệnh cúm.
Kết quả xét nghiệm máu không có gì khác thường nên bác sĩ khi đó đã nghĩ bệnh nhân chỉ sốt virus thông thường. Nhưng chỉ ít giờ sau, bệnh nhân diễn biến rất nhanh, sốt cao, ho nhiều, khó thở nhanh...
Đêm nặng nhất của ông Chong Chen vào 1/3/2003. Người chăm sóc ông Chong là y tá Nguyễn Thị Lượng và Phạm Thị Uyên.
Ai cũng nghĩ chỉ là cúm và cấp cứu không có phòng hộ. Đêm hôm đó chỉ 45 phút ông Chen vừa ho, vừa nôn ra cả bô đờm lẫn máu. Bệnh nhân nhanh chóng bị nặng và các bác sĩ hôm đó đã tiến hành đặt nội khí quản cho ông Chong Chen. Sau đó tình hình nặng hơn nên người thân đã thuê chuyên cơ đưa ông Chong Chen về nước.
Bệnh viện lúc đó có 5 y tá khởi phát triệu chứng tương tự bệnh nhân.
Bà Nguyễn Thị Mến nhớ lại những ngày tháng kinh hoàng.
Y tá Mến nhớ lại những ngày đầu tháng 3/2003, khi đó bà Mến mới 45 tuổi, bắt đầu thấy người có triệu chứng giống cúm - đau người, sốt, tiêu chảy.
Linh tính chẳng lành, chị đã bảo chồng chở vào nhập viện. Lúc này, có y tá Lượng, y tá Sinh nằm viện cũng với triệu chứng sốt cao, đau đầu, đau nhức người.
Còn y tá Uyên, lúc ấy đang trong ca trực chính và cũng ủ rũ, mệt mỏi. Sau đó, y tá Uyên sốt khoảng 39,5 độ rồi nhanh chóng sốt cao lên 40 độ.
Bà Mến nhớ lại “hồi đó chưa có nhiều thông tin, chúng tôi vào viện với triệu chứng sợ hãi vô cùng, đầu đau như búa bổ, người đau ê ẩm, hết sốt rét rồi lại sốt nóng. Chúng tôi ngồi nói chuyện với nhau còn bảo có khi mình mắc cúm gà Hong Kong. Trước đó khoảng năm 1997 có dịch cúm gà Hong Kong nên ai cũng nghĩ thế.
Thậm chí, Uyên còn gọi cho khoa dược liên tục xin viện trợ thuốc từ bên Pháp để tiêm phòng cúm cho nhân viên bệnh viện và người nhà của nhân viên. Kịch bản lúc đó ai cũng nghĩ là cúm gà vì căn bệnh SARS chưa được đặt tên”.
Một, hai ngày đầu nằm viện, những người ốm còn có người nhà vào thăm nhưng rồi sau đó chẳng còn ai vì bệnh nhân đã phải cách ly hoàn toàn. Bệnh cứ ngày càng nặng.
Y tá Lượng lúc đó còn gọi điện cho hết các nhân viên hỏi có triệu chứng thì nhập viện ngay.
45 ngày ở cửa tử
Đến 7/3, bà Mến bị cơn sốt hành hạ, khó thở không chịu được. Cặp nhiệt độ thủy ngân lên tới 42 độ, cơ thể như quả bom chờ nổ.
Sáng hôm đó, bà Mến còn gặp bác sĩ Carlo Urbani là chuyên gia của Tổ chức Y tế thế giới.
Ông là người đầu tiên cảnh báo với WHO về dịch SARS (bác sĩ này đã tử vong ở Thái Lan do bệnh SARS khi ông tham gia khám cho bệnh nhân Chong Chen lúc đến Bệnh viện Việt Pháp).
Lúc ấy, ở trong phòng cách ly nhìn qua cửa sổ mọi người trong phòng chỉ lờ mờ hiểu dịch bệnh mình đang mắc là gì. Chỉ 3 ngày đã có 39 người mắc, toàn bộ là y tá, bác sĩ của Bệnh viện Việt Pháp.
Ngay lập tức bệnh viện bị phong tỏa, di tản hết bệnh nhân ra khỏi viện.
Y tá Mến đã rơi vào hôn mê. Mọi ý thức như rơi vào hư vô. Căng thẳng cực độ bao trùm bệnh viện, khi lần lượt các bác sĩ, y tá phải thở máy, cái chết cận kề.
Không nhớ nổi bao lâu sau nữ y tá dần dần nhận biết lờ mờ xung quanh. Không nhớ được điều gì. Cơ thể như đi mượn, mũi chằng chịt ống xông, ống thở.
Thế rồi, dần dần bà cảm nhận được có những người đồng nghiệp đang chăm sóc mình. Tiếng của y tá Thủy vẳng bên tai: “Mến ơi, cố lên nhé bọn tớ cũng đang cố gắng lắm đây”.
Chỉ nghe thế, bản thân người bệnh thầm hiểu những người chăm sóc mình cũng đang cố gắng giành giật sự sống cho mình, không được buông xuôi, được phụ công họ.
Khi ở bờ vực sự sống, cái chết, khả năng sinh tồn như trỗi dậy.
Là điều dưỡng, khi đó bà Mến ý thức được nếu mình không phối hợp cùng máy thở rất có thể sẽ bị phù phổi cấp. Phù phổi cấp sẽ vỡ hết phế nang và cái chết đến trong gang tấc.
Nghĩa thế, ý trí sinh tồn dâng cao cực độ.
Trong lúc tính mạng nguy cấp, đồng nghiệp bệnh viện vào thăm liên tục ôm đầu bà nói bằng tiếng Pháp, bà hiểu được người đồng nghiệp động viên “phải nghĩ tới con mình”.
Bức ảnh chụp lại làm kỷ niệm khi y tá Nguyễn Thị Mến tỉnh lại.
Khi tỉnh lại, bà Mến hỏi thăm về y tá Lượng, y tá Uyên. Ai cũng bảo là khỏe rồi, nhưng linh tính bà Mến biết họ bị nặng hơn bà, họ hôn mê trước bà.
"Không thể nào nói hết được cảm giác của tôi lúc đó kinh khủng như thế nào. Điều tồi tệ nhất là khi biết tin nhiều bác sĩ, y tá đã không qua khỏi", người y tá đã từng cận kề cái chết kể lại.
Hồi tỉnh nhưng chân bà bị liệt, chân không cử động được.
Bà ra viện vào ngày 2/4. Lúc đó vẫn phải sử dụng bình oxy để thở, ngồi xe lăn.
Bà rơi vào trầm cảm cực độ, luôn mệt mỏi, cáu kỉnh với mọi người trong gia đình.
Nhưng người chồng ân cần, và 4 đứa con luôn nhớ mẹ, rồi đồng nghiệp động viên, nữ y tá trở về từ cõi chết đã nhủ lòng quyết tâm "mình phải đi được", phải tập luyện để đi lại trên chính đôi chân của mình.
Điều kỳ diệu đã đến sau nhiều tháng tập luyện kiên trì, bà đã chiến thắng căn bệnh thần chết, chiến thắng cả những di chứng còn lại, chân phải dần có cảm giác và rồi bà đi được, và đi làm trở lại.
Bà Mến nhớ đồng nghiệp cuối cùng của họ ra đi đó là bác sĩ Việt kiều Nguyễn Hữu Bội. Ông bước chân vào Bệnh viện Việt Pháp được vài tuần thì dịch SARS xảy ra.
Bác sĩ Bội qua đời, đồng nghiệp của họ âm thầm gói gém, tẩy trùng rồi đưa ông đi hỏa táng. Để lại bệnh viện Việt Pháp trên đóng cửa để xử lý dịch bệnh. Những người còn sống sót qua cơn dịch SARS lúc đó dường như đã kiệt sức.
6 tháng sau, Bệnh viện Việt Pháp mới trở lại đón bệnh nhân, sau khi đã tẩy trừng, khử khuẩn đảm bảo an toàn sau cơn bão dịch SARS. Với mỗi người gắn bó với Bệnh viện thì đó là ký ức buồn không thể nào quên.
Dịch SARS năm 2003, có 63 bệnh nhân thì quá nửa là nhân viên y tế, bác sĩ của Bệnh viện Việt Pháp. Những bác sĩ, nhân viên y tế đã tử vong vì bệnh SARS: Bác sĩ Nguyễn Thế Phương sinh năm 1967 Bác sĩ Pháp Jean Paul Derosier sinh năm 1937 Bác sĩ người Pháp gốc Việt Nguyễn Hữu Bội sinh năm 1934. Bác sĩ Carlo Urbani từng đến BV sau đó qua đời tại Thái Lan do SARS. Y tá Nguyễn Thị Lượng Y tá Phạm Thị Uyên |
Phương Thúy
Bác sĩ 29 tuổi tử vong vì Covid-19 trước ngày cưới
Sau 27 ngày chiến đấu với căn bệnh Covid-19, bác sĩ Bành Đức Dương đã qua đời ở tuổi 29. Khi anh ra đi, thiệp cưới vẫn cất kín trong ngăn tủ.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Vụ bệnh viện Ba Vì trao nhầm con: Chờ phán quyết của tòa án để bồi thường
- ·Công nghệ tiên tiến hội ngộ phong cách đỉnh cao
- ·Halida đạt Huy chương Bạc Cuộc thi vô địch chất lượng bia thế giới 2015
- ·“Hồi sinh” thương hiệu chè Mộc Châu
- ·Đề xuất giải pháp, hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn, hệ thống QL, công cụ cải tiến NSCL
- ·Cú hích cho thị trường chứng khoán Việt Nam
- ·Thu ngân sách không ngại giá dầu giảm
- ·Hỗ trợ 12 tỷ đồng cho Quảng Nam khắc phục hậu quả mưa lũ
- ·Thủ tướng yêu cầu nghiên cứu 'hộ chiếu vaccine', mở lại đường bay quốc tế
- ·Ngành Tài chính: Nhiều giải pháp thiết thực, toàn diện phòng, chống tham nhũng
- ·MediaMart bị xử phạt do vi phạm quy định chống dịch Covid
- ·11 cơ sở giáo dục đại học Việt Nam góp mặt trong Bảng xếp hạng đại học châu Á 2021
- ·Infographics" Việt Nam ghi nhận có 1.306 ca mắc COVID
- ·Cấp mã số đơn vị có quan hệ với ngân sách trực tuyến từ 1
- ·Lãi suất ngân hàng tăng cao, người vay mua nhà 'méo mặt'
- ·NSƯT Võ Minh Lâm, Lê Hồng Thắm hát tôn vinh đờn ca tài tử Nam bộ
- ·Trang bị gần 600 đầu sách với hàng chục triệu bản in cho xã, phường, thị trấn
- ·FED sẽ tiếp tục tăng lãi suất để chặn đà lạm phát
- ·Tết Nguyên đán Kỷ Hợi 2019: Lực lượng công an thu giữ hơn 20 tấn pháo
- ·Công nghệ tiên tiến hội ngộ phong cách đỉnh cao