会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【lịch thi dau bong da】Dự án Nhiệt điện Kiên Lương 1: Hết duyên, nhưng chưa hết phận!

【lịch thi dau bong da】Dự án Nhiệt điện Kiên Lương 1: Hết duyên, nhưng chưa hết phận

时间:2025-01-11 03:35:57 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:938次

Đầu tư ít,ựánNhiệtđiệnKiênLươngHếtduyênnhưngchưahếtphậlịch thi dau bong da quyền lợi nhiều

Tháng 8/2008, Thủ tướng Chính phủ có Văn bản 1385/TTg-KTN đồng ý về nguyên tắc CTCP Đầu tư và Công nghiệp Tân Tạo làm chủ đầu tưcác dự án: Nhà máy điện Kiên Lương 1 công suất 1.200 MW, thời gian đưa vào hoạt động 2013-2014; Nhà máy điện Kiên Lương 2 công suất 1.200-2.000 MW, thời gian đưa vào hoạt động 2015-2016 và cảng nước sâu Nam Du.

Dự án nhà máy nhiệt điện Kiên Lương 1.

Đây được xem là bước đột phá quan trọng với các doanh nghiệptư nhân trong nước khi được giao làm nhà máy điện có công suất lớn, bởi ở thời điểm đó, ngoài Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản, đều là những doanh nghiệp nhà nước lớn, việc đầu tư các dự án điện quy mô trên 1.000 MW đều đến từ các doanh nghiệp nước ngoài theo hình thức BOT (xây dựng - vận hành - chuyển giao). Sự tham gia của các doanh nghiệp tư nhân trong nước ở các dự án BOT điện này chỉ giữ tỷ trọng khiêm tốn. 

Trước thời điểm được đồng ý về nguyên tắc làm chủ đầu tư, tháng 4/2008, Tập đoàn Tân Tạo (ITA) đã truyền thông rầm rộ trên các phương tiện thông tin đại chúng. Thông tin về trung tâm nhiệt điện có quy mô lớn nhất Việt Nam, do một nhà đầu tư tư nhân triển khai khi đó được xem như một cú hích cho cổ phiếu ITA trong thời điểm thị trường chứng khoánViệt Nam đang ở đỉnh cao.

Khi đó, không ít chuyên gia đã đặt câu hỏi: “ITA có đủ khả năng để phát triển một dự án điện quy mô lớn, vốn đầu tư lớn với nguyên liệu than phải nhập khẩu hoàn toàn như Kiên Lương và bán lại điện với giá hợp lý hay không?”.

Đây không phải là câu hỏi thừa, bởi trước đó, ITA chưa hề đầu tư một dự án điện nào, không sở hữu hay có quyền khai thác một mỏ than nào ở trong và ngoài nước, để có thể cung cấp 15 triệu tấn than/năm cho Dự án Nhiệt điện Kiên Lương 1 và nhất là giá điện bán lẻ tới người tiêu dùngkhi đó chỉ là 842 đồng/kWh.

Sau khi được đồng ý cho chuyển chủ đầu tư sang CTCP Năng lượng Tân Tạo (TEC, cùng thuộc ITA) vào tháng 6/2009, Dự án Nhà máy nhiệt điện Kiên Lương 1 và Kiên Lương 2 vẫn không thể đẩy nhanh tốc độ triển khai. 

Với hình thức đầu tư ban đầu là xây dựng - vận hành - sở hữu (BOO), Dự án Nhiệt điện Kiên Lương 1 đã được tỉnh Kiên Giang cấp giấy chứng nhận đầu tư với quy mô 1.200 MW vào tháng 7/2009. Nhưng cũng chính việc lựa chọn hình thức BOO đã khiến Dự án khó khăn, khi nhà đầu tư muốn được Chính phủ bảo lãnh toàn bộ cho các nghĩa vụ của mình để xây dựng, vận hành Nhà máy.

Theo các chuyên gia, ở hình thức BOT, nhà đầu tư vận hành thu lợi nhuận trong khoảng 20 năm sẽ chuyển giao lại cho Nhà nước Việt Nam vận hành, thì với hình thức BOO, nhà đầu tư sẽ sở hữu vĩnh viễn nhà máy. 

Như vậy, với số vốn ban đầu có thể chiếm 15-20% tổng vốn đầu tư dự án, nếu được Chính phủ bảo lãnh cho vay vốn nước ngoài, để rồi nhà máy lại là của riêng nhà đầu tư thì khó tạo ra sự công bằng với các nhà đầu tư khác. Chưa kể, nếu chủ đầu tư mang bán dự án cho các nhà đầu tư nước ngoài khác, thì các ưu đãi cho dự án BOO lại chảy ra ngoài. 

Được biết, trong các thông báo của mình tới các cơ quan hữu trách, ITA cũng đề cập việc tìm kiếm thêm các nhà đầu tư nước ngoài để góp vốn làm dự án này.

Ì ạch BOT 

Tháng 2/2014, Chính phủ đã đồng ý cho TEC chuyển đổi đầu tư sang hình thức BOT. Tiếp đó, tháng 12/2015, Bộ Công thương và chủ đầu tư đã ký Biên bản ghi nhớ (MOU) về việc phát triển Dự án Nhiệt điện Kiên Lương 1 theo hình thức BOT với thời hạn hiệu lực là 48 tháng, nghĩa là MOU sẽ hết hiệu lực vào ngày 11/12/2019. Dẫu vậy, hình thức đầu tư mới cũng không khiến Dự án tiến triển nhanh hơn. 

Theo báo cáo 1488/UBND-KTTH của UBND tỉnh Kiên Giang (tháng 9/2017), giai đoạn 2009-2013, chủ đầu tư đã thực hiện một phần công tác giải phóng mặt bằng, san lấp địa điểm xây dựng của Dự án Nhiệt điện Kiên Lương 1. Nhưng từ cuối năm 2011, Dự án bắt đầu đình trệ, chủ đầu tư không thực hiện nghĩa vụ nộp tiếp tiền sử dụng đất và cũng không thực hiện thủ tục xin gia hạn nộp tiền sử dụng đất theo quy định. 

Tại Quyết định 1208/QĐ-TTg (tháng 7/2011) của Thủ tướng phê duyệt Quy hoạch Điện VII, Nhà máy điện Kiên Lương 1 dự kiến vận hành năm 2019, Nhà máy điện Kiên Lương 2 dự kiến vận hành năm 2020. 

Tuy nhiên, vẫn theo báo cáo của UBND tỉnh Kiên Giang, khi chuyển đầu tư sang hình thức BOT, giai đoạn 2014-2015, chủ đầu tư chưa thực hiện thêm bất cứ công việc gì với Dự án Kiên Lương 1. Với Dự án Kiên Lương 2, chủ đầu tư cũng không thực hiện công tác chuẩn bị đầu tư. Còn Dự án Cảng nước sâu Nam Du, ngoài khảo sát thực địa, đo đạc ngoại nghiệp và lên phương án bồi thường giải phóng mặt bằng, lấy ý kiến hoàn chỉnh, đến nay TEC chưa triển khai thêm gì.

Sự chậm trễ trong triển khai Dự án Nhiệt điện BOT Kiên Lương 1 cũng khiến tỉnh Kiên Giang phải nhiều lần nhắc tới việc thu hồi Dự án với Bộ Công thương. 

Theo đánh giá của tỉnh Kiên Giang, từ năm 2011, chủ đầu tư không triển khai Dự án, gây ảnh hưởng đến phát triển kinh tế- xã hội của địa phương, tác động tới đời sống nhân dân, tạo dư luận không tốt cho công tác quản lý nhà nước. Người dân ở vùng dự án cũng không đồng tình với việc triển khai dự án bởi lo ảnh hưởng đến môi trường, đời sống, phát triển du lịch, nuôi trồng thủy sản...

Vào tháng 3/2016, tại Quyết định 428/QĐ-TTg về phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch Điện VII, các Nhà máy điện Kiên Lương 1 và Kiên Lương 2 không còn có tên trong danh mục các dự án nguồn điện giai đoạn 2030. Tỉnh Kiên Giang cho biết, tỉnh không thể liên lạc được với chủ đầu tư của Dự án để trao đổi và bàn hướng xử lý. 

Cơ hội nào?

Trong động thái mới nhất, ngày 31/8/2018, TEC đã có công văn gửi Bộ Công thương cho rằng, việc loại bỏ Dự án Kiên Lương 1 ra khỏi Quy hoạch điện VII điều chỉnh là nguyên nhân chính dẫn đến Dự án không thể triển khai được.

Theo TEC, Dự án Nhiệt điện Kiên Lương 1 đã được Chính phủ giao TEC nghiên cứu, đầu tư và phát triển. Đến năm 2014, để tháo gỡ vướng mắc cho Dự án về việc cấp bảo lãnh của Chính phủ (GGU), TEC đã chấp nhận chuyển sang đầu tư theo hình thức BOT để Dự án sớm được triển khai. “Ngay sau đó, TEC đã đàm phán MOU với Tổng cục Năng lượng và đã ký kết MOU vào tháng 12/2015, thống nhất ngày vận hành thương mại Dự án vào năm 2025”, báo cáo gửi Bộ Công thương của TEC cho biết.

TEC cũng phủ nhận thông tin cho rằng, cơ quan hữu quan đã không thể liên lạc được với tập đoàn này trong thời gian qua do luôn có người, có số điện thoại tại địa chỉ đăng ký.

Theo UBND tỉnh Kiên Giang, từ năm 2011, chủ đầu tư Nhiệt điệt Kiên Lương 1 không triển khai Dự án, gây ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội của địa phương...

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Bất ngờ lý do con người và loài linh trưởng sợ... rắn
  • Quảng Ninh: Hội thảo nâng cao chất lượng tuyển sinh và đào tạo nghề
  • Dân Hy Lạp đổ xô mua Bitcoin
  • Ném đá xe khách: Trò đùa ác ý gây hậu quả nghiêm trọng
  • Dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường có thu tiền của học sinh phải đăng ký kinh doanh
  • Bản tin tai nạn giao thông mới nhất 24h qua ngày 19/5
  • Thêm một nhận định về kỳ thi đánh giá năng lực vào ĐH Quốc gia Hà Nội
  • Việt Nam đứng thứ 12 thế giới về chất lượng giáo dục Toán và Khoa học
推荐内容
  • PM offers incense in tribute to late government leaders
  • Phát hiện thi thể chỉ còn trơ xương gần hầm đèo Ngang
  • Khủng bố IS và những tin tức mới cập nhật  ngày 8/6/2015
  • Tin tức mới cập nhật 24h ngày 30/5/2015
  • 1 người chết, hàng trăm ngôi nhà bị ảnh hưởng do mưa lũ ở miền Trung
  • PTT Vũ Đức Đam tiếp Tổng thư ký Tổ chức Năng suất Châu Á (APO)