会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【hải phòng vs psm makassar】Quốc Hội đề xuất tăng cường cơ chế khoán cho khoa học!

【hải phòng vs psm makassar】Quốc Hội đề xuất tăng cường cơ chế khoán cho khoa học

时间:2024-12-26 02:26:30 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:792次

TheốcHộiđềxuấttăngcườngcơchếkhoánchokhoahọhải phòng vs psm makassaro lịch làm việc, ngày 25/5 tới đây, Quốc hội sẽ bàn về luật KHCN sửa đổi. Theo báo cáo, đã có nhiều ý kiến về dự luật quan trọng này.

Phải sửa Luật Ngân sách

Nhiều đại biểu cho rằng, việc đổi mới cơ bản cơ chế tài chính trong hoạt động KHCN cho phù hợp với đặc thù của hoạt động KHCN là rất cần thiết và cần phải khẳng định cơ chế đổi mới này ngay trong văn bản có hiệu lực pháp lý cao là Luật KHCN (sửa đổi).

Ở các nước phát triển, các nhà KHCN giỏi đều được đãi ngộ tốt.
Ở các nước phát triển, các nhà KHCN giỏi đều được đãi ngộ tốt.

Tuy nhiên, việc thay đổi cơ chế tài chính trong hoạt động KHCN có liên quan đến các văn bản pháp luật về tài chính, trong đó có Luật Ngân sách nhà nước (đang được nghiên cứu sửa đổi, bổ sung). Vì vậy, dự án Luật cần xem xét cụ thể về vấn đề này.

Trước đó, Bộ trưởng KHCN Nguyễn Quân từng phát biểu: "Nếu chúng ta cứ nói rằng Luật Ngân sách là chân lý, không thể thay đổi được và yêu cầu phải thực hiện theo những điều luật đã trở nên lạc hậu, chắc chắn chúng ta sẽ không bao giờ đổi mới được hoạt động khoa học công nghệ nói riêng, cũng như đổi mới được cơ chế, chính sách để phát triển đất nước nói chung".

Đầu tư còn dàn trải

Dự thảo luật quy định: “Đầu tư cho khoa học và công nghệ là đầu tư phát triển. Nhà nước dành ưu tiên hàng đầu trong việc bố trí ngân sách cho khoa học và công nghệ, bảo đảm tỉ lệ ngân sách nhà nước chi cho khoa học và công nghệ tối thiểu 2% tổng chi ngân sách nhà nước hàng năm”

Một số ý kiến cho rằng, đây không phải là quy định mới. Bởi từ năm 2000, tỷ lệ chi ngân sách nhà nước cho khoa học và công nghệ hàng năm đã đạt 2%, tốc độ tăng trung bình đạt 16,5%/năm..

Trong khi đó, nhiều nông dân, kỹ sư đã sử dụng nguồn tài chính của mình để chế tạo ra máy móc, thiết bị ứng dụng ngay trong cuộc sống, mang lại lợi ích cho xã hội. Như vậy, phải chăng vấn đề không phải do quy mô của nguồn vốn mà do việc sử dụng kinh phí đầu tư cho khoa học và công nghệ chưa hiệu quả, đang bị phân bổ bình quân, thiếu tiêu chí và bất hợp lý?

Do đó, các ý kiến này đề xuất không cần quy định tăng thêm mức đầu tư 2% tổng chi ngân sách hàng năm cho hoạt động khoa học công nghệ (theo quy định hiện hành) và đề nghị giữ nguyên mức này.

Đồng tình với quan điểm trên, một số ý kiến cho rằng: Ngân sách chỉ nên tập trung đảm bảo cho những dự án do nhà nước đặt hàng, còn để nền khoa học và công nghệ Việt Namthực sự phát triển đột phá thì phải để tư nhân đầu tư.

Khoán đến sản phẩm cuối cùng

Hiện nay, điểm vướng lớn nhất của KHCN là cơ chế tài chính, thanh quyết toán, thu chi. Đây là rào cản lớn mà các nhà khoa học than phiền nhiều nhưng chưa được tháo gỡ.

Các chính sách, pháp luật trong lĩnh vực này đã có nhiều và khá đủ, nhưng chưa được thực hiện hoặc thực hiện nửa vời. Mặc dù hiện nay kinh phí đầu tư cho KHCN không thiếu, thậm chí có những chương trình tiền còn dư, một số tỉnh không dùng hết kinh phí đầu tư cho khoa học công nghệ do giải ngân phức tạp, gây phiền nhiễu cho nhà khoa học.

Do đó, cần phải thay đổi hẳn quan điểm về vấn đề tài chính. Các nghiên cứu KHCN của Việt Namhiện nay được chi theo từng mục, từng định mức, có chứng từ. Ngược lại, nhiều nước trên thế giới đã làm theo cách khoán sản phẩm cho nhà khoa học.

Khoán chi cho các nhiệm vụ khoa học – công nghệ đến sản phẩm cuối cùng là một trong những giải pháp đổi mới đồng bộ cơ chế tài chính, góp phần tiết kiệm chi phí đầu vào, nâng cao chất lượng của các sản phẩm nghiên cứu.

Về vấn đề này, một số ý kiến đề nghị cần gắn cơ chế khoán chi với quyền tự chủ về tài chính và trách nhiệm của người đứng đầu, của chủ nhiệm đề tài, chương trình. Chỉ nên áp dụng cơ chế khoán chi với những điều kiện xác định, đồng thời cần quy định tăng cường trách nhiệm của cơ quan quản lý khoa học và công nghệ trong thực hiện cơ chế này. Các ý kiến này cho rằng dự thảo Luật chỉ nên quy định nguyên tắc chung và điều kiện áp dụng chế độ khoán chi đối với nghiệm vụ khoa học và công nghệ. Chính phủ sẽ có trách nhiệm quy định cụ thể và hướng dẫn thi hành.

Mặt khác, cần phải có quy định cụ thể các đề tài dự án phải được kiểm toán độc lập, công khai, minh bạch để không làm khó cho các chủ nhiệm đề tài.

Lê Kiên 

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Một trung tâm đăng kiểm ở Đồng Nai bất ngờ ngưng hoạt động
  • Nhu cầu nhập khẩu tăng cao đẩy giá gạo toàn cầu “nóng” trở lại
  • Dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5 học sinh Hà Nội được nghỉ 5 ngày
  • Một số lưu ý cho thí sinh khi đăng ký hồ sơ dự thi THPT quốc gia 2019
  • Tin tức mới cập nhật 24h ngày 30/7/2015
  • Đơn vị sự nghiệp giảm tối thiểu 2,5% chi hỗ trợ từ ngân sách
  • Hà Nội: Mở nhiều Điểm giới thiệu và bán sản phẩm OCOP khu vực ngoại thành
  • Va chạm với ô tô tải ở Hà Nội, người phụ nữ chở dưa tử vong tại chỗ
推荐内容
  • Dự báo thời tiết ngày mai 16/03/2015: Đầu tuần miền Bắc giảm mưa, trời hửng nắng
  • Xe đầu kéo cháy ngùn ngụt trong khu đô thị ở Nha Trang
  • Giải pháp nào thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu sang thị trường Philippines?
  • Tiếp tục xuất cấp hơn 75.413 tấn gạo hỗ trợ người dân gặp khó khăn do dịch
  • Cạm bẫy dịch vụ việc làm miễn phí
  • Người chi cục trưởng giản dị, nhiệt huyết