会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【sheff utd – everton】Việt Nam đứng thứ 12 thế giới về chất lượng giáo dục Toán và Khoa học!

【sheff utd – everton】Việt Nam đứng thứ 12 thế giới về chất lượng giáo dục Toán và Khoa học

时间:2024-12-26 02:39:13 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:269次

12 quốc gia đứng đầu bảng xếp hạng,ệtNamđứngthứthếgiớivềchấtlượnggiáodụcToánvàKhoahọsheff utd – everton trong đó có Việt Nam

Theo bảng xếp hạng, Singapore đứng đầu bảng, theo sau là Hồng Kông, Hàn Quốc, Nhật Bản và Đài Loan. Điều đặc biệt, từ những năm 1960, Singapore vẫn nằm trong tốp những quốc gia có tỷ lệ mù chữ cao nay đã vươn lên xếp thứ nhất. Đây là một minh chứng rõ rệt cho mối liên hệ giữa giáo dục và phát triển kinh tế. Việt Nam xếp thứ 12, cao hơn nhiều so với các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á và vượt mặt cả những cường quốc như Mỹ, Anh, Úc về chất lượng giáo dục.

Phần Lan xếp thứ 6 và cũng là quốc gia Châu Âu đầu tiên có mặt trong bảng xếp hạng. Anh xếp thứ 20, đi kèm theo đó là kết quả nghiên cứu của OECD cho thấy ở quốc gia này cứ 5 thiếu niên thì có 1 em bỏ học khi chưa hoàn thành phổ cập giáo dục cơ bản. Nếu có thể giải quyết được tình trạng này thì nền kinh tế Anh sẽ thu lợi về hàng nghìn tỷ đô la.

Mỹ tuy là cường quốc số một thế giới nhưng hoàn toàn tụt hậu về giáo dục khi xếp ở vị trí thứ 28. Ngay cả Thuỵ Điển dường như cũng đang phải đối mặt với những vấn đề nghiêm trọng trong hệ thống giáo dục khi chỉ “khiêm tốn” ở vị trí thứ 35.

Đứng bét là các quốc gia ở Châu Phi như Ghana, Nam Phi, Honduras, Ma Rốc và Oman. OECD cũng nhận định rằng nếu Ghana trang bị đầy đủ kỹ năng cho các em học sinh đang ở độ tuổi 15 thì GDP của quốc gia này có thể tăng lên 38 lần trong tương lai.

“Ý tưởng của chúng tôi là muốn cho tất cả các quốc gia, không phân biệt giàu nghèo một cách nhìn tổng quan nhất, so sánh hiệu quả giáo dục để khám phá những điểm mạnh của từng nước và cả những điểm cần khắc phục, đồng thời nhìn nhận những tác động về lâu dài đến nền kinh tế của một hệ thống giáo dục tốt”, người điều hành mảng giáo dục của OECD, ông Andreas Schleicher cho biết.

Bảng xếp hạng này lấy kết quả dựa trên bài kiểm tra của 76 quốc gia trên thế giới với đủ mọi điều kiện kinh tế; không giống với bảng xếp hạng dựa trên điểm số PISA, vốn chỉ đánh giá đúng được những quốc gia giàu có, phát triển. Theo như ông Schleicher thì đây là lần đầu tiên chúng ta có một cái nhìn toàn cầu về chất lượng giáo dục.

Kết quả của bảng xếp hạng sẽ được chính thức công bố ở Diễn đàn Giáo dục Thế giới tại Hàn Quốc vào tuần tới. Liên Hiệp Quốc sẽ triệu tập một cuộc họp về mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục cho tới năm 2030.

PGS Văn Như Cương: Tôi rất ngạc nhiên!

Trao đổi với báo chí, PGS Văn Như Cương, Chủ tịch hệ  thống trường Lương Thế Vinh – Hà Nội chia sẻ: Tôi khá ngạc nhiên về thông tin trên vì lâu nay các chuyên gia trong nước vẫn đánh giá nền giáo dục của nước mình còn thấp kém.

Nền giáo dục của chúng ta còn xa rời thực tiễn, học sinh đang học vẹt, kiến thức đa phần là vô bổ. Nếu bỏ phiếu, toàn dân sẽ thấy họ chưa bằng lòng với cách dạy, học hiện nay. Cũng vì thế, các chuyên gia giáo dục lâu nay vẫn thường nói, cần có cuộc đổi mới toàn diện, tiến lên như những nước, vùng lãnh thổ trong khu vực như Thái Lan, Hong Kong hay Philippines… thì đột nhiên, Việt Nam lại được xếp thứ 12, vượt cả Mỹ, Úc về giáo dục.

“Chúng ta phải biết nhìn nhận vào thực tiễn giáo dục trong nước, đừng vội hài lòng với xếp hạng đó vì có thể họ xếp hạng dựa vào một vài tiêu chí nổi trội” – PGS Văn Như Cương nhấn mạnh.

TheoDân trí

Tiếp tục nâng cao năng suất chất lượng cà phê Việt Nam

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Thủ tướng: Phải coi phục vụ nhân dân là quan trọng nhất
  • Tiếp nhận và trả kết quả giải quyết qua dịch vụ bưu chính
  • Lộc Ninh: 100% xã, thị trấn đã kết nối internet
  • Đồng Phú: Vận động hội viên giúp nhau hơn 2,6 tỷ đồng
  • Sở thích sưu tầm vũ khí hạng nặng của cụ ông 78 tuổi
  • Hội CTĐ huyện Chơn Thành: Tích cực hoạt động xã hội từ thiện
  • Bù Đốp dồn lực phòng, chống SXH
  • Phát hiện về muỗi vằn mang virus Zika lưu hành ở Việt Nam