【cách xem kèo bóng】Chứng khoán hôm nay (22/2): VN
Thanh khoản tiếp tục tăng,ứngkhoánhôcách xem kèo bóng khối ngoại bán ròng gần 300 tỷ đồng
Thị trường chứng khoán hôm nay có phiên giảm thứ 2 liên tiếp, song mức giảm mạnh khá bất ngờ khi xuất hiện lực bán mạnh về cuối phiên chiều. Nếu không có nhịp giảm mạnh cuối phiên thì việc thị trường đóng cửa giảm cũng nằm trong xu thế chung của chứng khoán thế giới.
Theo dữ liệu từ MBS, dừng lúc đóng cửa, chỉ số VN-Index giảm -27,95 điểm (-2,58%) còn 1.054,28 điểm. Độ rộng thị trường nghiêng hẳn về bên bán, khi trên sàn HOSE chỉ có 60 mã tăng, trong khi có tới 364 mã giảm và 47 mã đứng giá.
Các cổ phiếu lớn gây áp lực lên VN-Index phiên này là: VHM (-5,75%), BID (-2,7%), VCB (-1,27%), VIC (-2,39%), CTG (-3,18%), … đã lấn át nỗ lực tăng giá ở các cổ phiếu lớn khác như: TMP (+3,67%), HQC (+6,79%), STG (+2,7%), SII (+6,71%), BWE (+0,75%), … |
Bên cạnh đó, chỉ số VN30 cũng sụt giảm mạnh -29,82 điểm (-2,76%) xuống 1.051,08 điểm. Phiên này toàn bộ rổ VN30 đều giảm điểm. Nhóm midcap và smallcap cũng vậy, giảm lần lượt -2,96% và -1,95%.
Thanh khoản trên toàn thị trường đạt 15.400 tỷ đồng, tăng +11% so với ngày hôm qua và tiếp tục lập đỉnh mới kể từ đầu tháng 2. Bình quân 3 phiên tuần này, thanh khoản thị trường đạt 14.320 tỷ đồng, cao hơn 29,6% so với 2 tuần trước đó.
Khối ngoại bán ròng gần 300 tỷ đồng trên toàn thị trường. Lực bán tập trung tại các cổ phiếu như: VIC, VHM, DXG, CTG, STB… Ở chiều ngược lại: NKG, FUEVFVND, KBC, FRT, HSG… là những cổ phiếu được nhà đầu tư nước ngoài mua ròng trong phiên này.
Áp lực cộng hưởng
Thị trường chứng khoán hôm nay giảm điểm cũng có một phần nhà đầu tư chịu tác động tâm lý từ việc thị trường chứng khoán thế giới giảm mạnh. Những lo ngại về việc tăng lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đã khiến thị trường chứng khoán toàn cầu, nhất là thị trường Mỹ giảm liên tục trong mấy phiên gần đây.
VN-Index giảm mạnh trước tác động cộng hưởng từ quốc tế và trong nước. Ảnh: Minh họa. |
Tuy nhiên, diễn biến của thị trường chứng khoán trong nước hôm nay chỉ chịu tác động một phần từ thế giới. Chứng khoán trong nước chịu tác động tổng hòa của nhiều yếu tố khiến nhịp giảm có phần mạnh hơn. Đầu tiên là việc thị trường điều chỉnh sau nhịp tăng khá tốt tính từ đầu tuần. Điều đó kết hợp với tâm lý nghe ngóng một số thông tin trong nước chưa định lượng được, cũng như một số doanh nghiệp công bố thông tin về việc gặp khó khăn trong dòng tiền… đã khiến thị trường giảm mạnh cuối phiên.
Khối ngoại hôm nay tăng mạnh giá trị bán ròng nên khiến khối nội cũng có phần dè chừng hơn. Có thể áp lực bán mạnh một phần đến từ việc các nhà đầu tư cố bán ra để chiết khấu trước cho lo ngại hay rủi ro có thể đến trong 2 phiên cuối tuần.
Ngoài ra, về mặt kỹ thuật, nhiều cổ phiếu trụ đã tăng nhưng lực tăng vẫn chưa đủ để vượt qua đỉnh ngắn hạn. Do đó, dòng tiền sẽ lưỡng lự vì thị trường chưa đủ thuyết phục để duy trì một nhịp tăng đủ dài. Vì thế, có thể tiền đang đợi giá về một mức thấp hơn mới mua vào mạnh hơn.
Theo các chuyên gia của MBS, thị trường hôm nay giảm mạnh mang yếu tố cộng hưởng từ tác động của chứng khoán thế giới. Ở trong nước, khối ngoại cũng có phiên bán ròng mạnh ở nhóm bluechips. Bên cạnh đó, phiên hôm nay cũng là phiên T+2,5 của lượng hàng ở ngày 20/2 về tài khoản và ở trạng thái lỗ nhiều hơn lãi.
Nếu không có nhịp giảm mạnh ở những phút cuối phiên, thị trường đóng cửa dù giảm điểm sau nhịp hồi đầu phiên chiều thì có thể đây vẫn là phiên giảm bình thường. Việc nhiều cổ phiếu đang tăng tốt trước phiên xác định giá đóng cửa (ATC) quay đầu giảm mạnh, thậm chí đóng cửa ở mức giá sàn là tín hiệu khiến tâm lý nhà đầu tư “quan ngại”.
“Không ít các phiên trong lịch sử đã diễn ra như vậy, do đó nhà đầu tư không cần đi tìm nguyên nhân, tập trung quản trị danh mục, thực hiện đúng kỷ luật giao dịch đối với cổ phiếu cụ thể, bảo toàn vốn trước khi thị trường phục hồi trở lại” – chuyên gia MBS cho hay./.
Thị trường chứng khoán Mỹ giảm điểm mạnh đêm qua khi nỗi lo lãi suất tăng. Chỉ số Dow Jones và S&P 500 cùng sụt 2%, đánh dấu phiên giảm mạnh nhất kể từ ngày 15/12/2022. Ngày thứ tư (theo giờ Mỹ), FED sẽ công bố biên bản cuộc họp chính sách tiền tệ định kỳ diễn ra vào ngày 31/1 - 1/2. Thị trường chờ đợi biên bản này để tìm những dấu hiệu cụ thể hơn về định hướng chính sách tiền tệ của cơ quan này. |
(责任编辑:World Cup)
- ·Ngày 4/1: Giá cà phê, giá tiêu trong nước bất ngờ tăng vọt
- ·Thâm nhập 'đại bản doanh', lột tẩy góc khuất kinh doanh TPBVSK TOHA FAST
- ·Cảnh báo ẩn họa khôn lường từ việc “tẩm bổ” thực phẩm chức năng nâng đề kháng cho trẻ trong mùa dịc
- ·Xử phạt 3 công ty vi phạm quy định quảng cáo thực phẩm bảo vệ sức khỏe
- ·Thị trường thiết bị đeo thông minh đang tăng trưởng mạnh mẽ
- ·Chấn chỉnh nghệ sĩ quảng cáo sai sự thật, gây ảnh hưởng đến người tiêu dùng
- ·Lạm dụng các thiết bị điện tử thông minh có thể dẫn đến béo phì ở thiếu niên
- ·Phát hiện hơn 1.100 sản phẩm thời trang có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu nổi tiếng
- ·Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Napoli, 0h00 ngày 5/1: Hướng tới ngôi đầu
- ·Mỹ phẩm chứa corticoid: Hiệu quả 'thần tốc', tác hại lâu dài
- ·Khai mạc Phiên họp thứ 41 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội
- ·Phát hiện hàng nghìn sản phẩm giả nhãn hiệu nổi tiếng bán trên kênh online
- ·Thiết lập rào cản ngăn chặn tội phạm mạng
- ·Lưu ý để tránh bị lừa đảo khi ký kết hợp đồng sở hữu kỳ nghỉ
- ·Điện Biên thiệt hại gần 6 tỷ đồng do mưa lớn, gió lốc trong 2 ngày
- ·Cảnh báo sản phẩm dạ dày An Bình đang quảng cáo “phóng đại” công dụng?
- ·Xuất hiện ứng dụng giả mạo Google Chrome để chiếm đoạt tiền của người dùng
- ·Sử dụng quá nhiều sôcôla có thể gây hại sức khỏe
- ·Tổng Bí thư: Bình Dương phải chuẩn bị đầy đủ hành trang cùng cả nước bước vào kỷ nguyên mới
- ·Giải quyết vướng mắc giúp nông sản lưu thông thuận lợi giữa dịch Covid