【ket qua bong da canada】Lưu ý để tránh bị lừa đảo khi ký kết hợp đồng sở hữu kỳ nghỉ
Theưuýđểtránhbịlừađảokhikýkếthợpđồngsởhữukỳnghỉket qua bong da canadao Cục CT&BVNTD, trong những năm gần đây, thị trường xuất hiện một loại hình kinh doanh mới – cung cấp các gói dịch vụ nghỉ dưỡng định kỳ hàng năm tại các khu nghỉ dưỡng, chủ sở hữu kỳ nghỉ có quyền sử dụng sản phẩm, dịch vụ trong một khoảng thời gian nhất định và có thể chia sẻ sản phẩm hoặc trao đổi dịch vụ đó với các chủ sở hữu khác.
Người mua dịch vụ sở hữu kỳ nghỉ sẽ phải trả một khoản tiền để có thể sở hữu kỳ nghỉ tại các bất động sản bất kỳ trong hệ thống của doanh nghiệp (thường là một tập đoàn chuyên kinh doanh bất động sản hay nghỉ dưỡng). Người mua có quyền sử dụng bất động sản đó trong khoảng thời gian thường là 07 ngày/năm liên tục trong nhiều năm với mức giá được quy định tại hợp đồng. Loại hình kinh doanh này là loại hình còn khá mới không chỉ ở Việt Nam mà còn trên thế giới và được gọi là “timeshares”.
Tuy nhiên, trên thực tế, sau khi loại hình kinh doanh mới này du nhập vào Việt Nam một thời gian, đã xuất hiện những vấn đề gây bức xúc khi người tiêu dùng (NTD) tham gia các giao dịch liên quan đến dịch vụ sở hữu kỳ nghỉ. Theo phản ánh từ người tiêu dùng, sau khi hai bên ký kết hợp đồng nhiều năm, dù đã thanh toán nhiều đợt cho phía doanh nghiệp với trị giá lên tới hàng trăm triệu, hàng tỉ đồng nhưng họ vẫn chưa được sử dụng dịch vụ kỳ nghỉ như doanh nghiệp cam kết và khi người tiêu dùng có yêu cầu chấm dứt Hợp đồng, hoàn trả tiền thì bị doanh nghiệp gây nhiều khó khăn, thậm chí không được hoàn trả.
Ngoài ra, cũng có một số phản ánh điển hình mà Cục tiếp nhận trong thời gian qua. Thứ nhất, tại thời điểm ký kết, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ này cho người tiêu dùng chưa đủ điều kiện để kinh doanh ngành nghề dịch vụ lưu trú theo quy định của pháp luật.
Thứ hai, phần lớn NTD đồng ý ký kết Hợp đồng với nhân viên của doanh nghiệp ngay khi được tư vấn trực tiếp mà không có thời gian đọc kỹ hợp đồng và trong nhiều trường hợp nhân viên giới thiệu sản phẩm sai mục đích, cung cấp thông tin sai sự thật, gây nhầm lẫn cho NTD... Đến khi xảy ra tranh chấp, NTD khiếu nại tới cơ quan có thẩm quyền thì lại không có tài liệu, chứng cứ chứng minh cụ thể mà chỉ là “được nghe tư vấn từ nhân viên”.
Ảnh minh họa
(责任编辑:La liga)
- ·TP HCM khuyến khích sáng tạo, linh hoạt các hình thức kết nối, tiêu thụ hàng hóa trong “tâm dịch”
- ·Sữa tươi organic tiêu chuẩn hữu cơ USDA
- ·Công ty Trung Quốc rót tỷ USD làm pin mặt trời ở Bắc Giang
- ·Xử kín vụ 'bắt cóc 2 bé gái ở phố đi bộ Nguyễn Huệ để quay clip khiêu dâm'
- ·Khách 'thắt chặt hầu bao', thị trường Giáng sinh ảm đạm
- ·Đề nghị tuyên phạt cựu Chủ tịch Vimedimex Nguyễn Thị Loan 36
- ·Bắt giữ 2 đối tượng lừa bán người sang các đặc khu kinh tế Tam giác vàng
- ·Gập ghềnh đường vào siêu thị ngoại
- ·Sun Riverside Village Sầm Sơn: Lựa chọn 'second home' hoàn hảo của giới thượng lưu
- ·Lộ diện đường dây mua bán trái phép hóa đơn trị giá hơn 11 nghìn tỷ đồng
- ·Lượng thịt và các sản phẩm từ thịt nhập khẩu gấp 40 lần xuất khẩu
- ·Hoãn xử vụ án chủ đậu phộng Tân Tân vì bị cáo vừa nhập viện
- ·Nhiều cán bộ huyện bị khởi tố liên quan dự án 4.000 tỷ ở Hòa Bình
- ·Bãi bỏ giấy phép con: Quyết liệt mới tạo niềm tin
- ·Giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu nông sản
- ·Nhiều cô gái ở miền Tây nhận kết đắng vì đăng, chia sẻ nội dung cấm trên mạng
- ·Petro Vietnam mua 96 triệu tấn dầu từ Rosneft
- ·Bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống các dân tộc gắn với phát triển du lịch
- ·Doanh nghiệp phân phối hàng hóa trên địa bàn Hà Nội tăng mức dự trữ lên 3
- ·Phát huy giá trị di sản 'Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt'