【kết quả tỷ số brazil】Đêm nay, Việt Nam đón cực đại trận mưa sao băng bất ổn nhất
Trận mưa sao băng thứ 3 của "tháng cuồng nộ" sẽ lên đến đỉnh điểm vào đêm 17,ĐêmnayViệtNamđóncựcđạitrậnmưasaobăngbấtổnnhấkết quả tỷ số brazil rạng sáng 18/11 khi quan sát từ Việt Nam.
Theo công cụ của trang Time and Date, mưa sao băng Leonids - có nguồn gốc từ chiếc đuôi đá bụi của sao chổi Tempel-Tuttle - sẽ đạt cực đại vào đêm 17/11, rạng sáng 18/11 theo góc quan sát được định vị tại TP.HCM.
Leonids là một trong những trận mưa sao băng mà các nhà thiên văn học trông chờ nhất năm, bởi tính bất ổn của nó.
Năm nay, chúng ta sẽ đón đêm cực đại Leonids một cách nhẹ nhàng với 10 ngôi sao băng rơi mỗi giờ. Không ít lần trong quá khứ, nó đã gây ra một cơn bão thiên thạch trên bầu trời.
Theo NASA, Leonids có thể gây bão sao băng ít nhất 33 năm một lần. Bão sao băng xảy ra khi có ít nhất 1.000 ngôi sao băng lao qua bầu trời mỗi phút.
Trong vài thập kỷ gần đây, cơn bão sao băng khủng khiếp nhất được ghi nhận năm 1966, với hàng ngàn ngôi sao băng lao qua bầu trời mỗi phút, liên tục trong vòng 15 phút.
Vào các năm 1999, 2001, 2022, Leonids cũng gây bão sao băng với vài ngàn ngôi sao băng mỗi giờ.
Bão sao băng rõ rệt nhất thường xảy ra 1 năm sau các chuyến viếng thăm mỗi 33 năm của sao chổi Tempel-Tuttle.
Vật thể băng giá này có quỹ đạo rất rộng, mỗi 33 năm mới đạt đến điểm cận nhật (điểm gần Mặt Trời nhất) một lần, đồng nghĩa với việc lướt qua địa cầu với khoảng cách gần và có thể được quan sát.
Sao chổi này đến thăm chúng ta lần cuối vào năm 1998 và đến năm 2031 nó mới trở lại.
Trở lại với Leonids năm nay, bạn có thể tìm kiếm chòm sao Sư Tử trên bầu trời, đó sẽ là nơi các ngôi sao băng dường như đang xuất phát.
Cái tên Leonids bắt nguồn từ tên Latin của chòm sao này - Leo.
Nếu bỏ lỡ đêm cực đại, bạn vẫn có thể quan sát được trận mưa ánh sáng này vào những đêm sau đó, mặc dù ít sao băng hơn.
Leonids thực ra đã rơi từ ngày 6/11, mạnh dần lên đến nay và sẽ yếu dần, biến mất hẳn sau ngày 30/11.
Để ngắm nhìn sao băng được rõ hơn, bạn sẽ cần để mắt làm quen với bóng tối khoảng 15-20 phút, chọn một vùng không gian thoáng đãng và hy vọng trời sẽ đẹp.
Sẽ có một cản trở lớn trong lần quan sát này, đó là "siêu trăng hải ly" của tháng 11 vẫn còn khá to và sáng trên bầu trời, sau khi đạt độ tròn tuyệt đối rạng sáng 16/11.
Đây là trận mưa sao băng thứ 3 mà người Trái Đất có cơ hội chiêm ngưỡng trong tháng 11, sau Nam Taurids và Bắc Taurids.
Anh ThưLink: https://nld.com.vn/dem-nay-viet-nam-don-cuc-dai-tran-mua-sao-bang-bat-on-nhat-196241117084144355.htm
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Đồng chí Nguyễn Xuân Phúc được bầu làm Chủ tịch nước
- ·Gia tăng tốc độ cải cách bộ máy là trọng điểm đột phá
- ·Văn phòng Thành ủy TP.HCM ngừng làm kinh tế
- ·Những lầm tưởng về chăm sóc sức khỏe ở người trưởng thành
- ·11 tháng năm 2022: Phát hiện 3.500 vụ vi phạm về buôn lậu, gian lận thương mại
- ·Nhóm trẻ từ 5
- ·Bài 3: Làm gì để phát triển dịch vụ logistics cho cụm cảng Đông Nam bộ?
- ·55% kiều hối của Việt Nam đến từ Mỹ
- ·Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo tháo gỡ khó khăn tiêu thụ nông sản cho Bắc Giang
- ·Giá vàng hôm nay 1/10: USD tăng cao, chẳng ai dám mua vàng
- ·Cảnh báo tình trạng tự ý bổ sung vitamin A
- ·Trẻ em mắc Covid
- ·Quy định phòng dịch Covid
- ·5 mức độ bệnh Covid
- ·Bật đèn mờ khi ngủ có thể giúp phụ nữ mang bầu giảm nguy cơ mắc tiểu đường thai kì
- ·Phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch chi tiết cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất
- ·36 phường xã tại TP.HCM nâng cấp độ dịch Covid
- ·Nữ sinh thoát 'cửa tử' sau 70 ngày điều trị viêm cơ tim tối cấp
- ·Rau màu, hoa, kiểng tết vào mùa
- ·Lý do có thể ngừng chọc mũi lấy mẫu xét nghiệm Covid