【sevilla vs athletic bilbao】Nên hay không đóng tiền thay nghĩa vụ quân sự?
- Trước diễn biến phức tạp của tình hình thế giới,ênhaykhôngđóngtiềnthaynghĩavụquânsựsevilla vs athletic bilbao khu vực hiện nay đòi hỏi mỗi Quốc gia, dân tộc phải có những chủ trương, đường lối quân sự hết sức phù hợp nhắm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của Quốc gia và dân tộc mình.
Những chủ trương không hoặc chưa phù hợp không những để lại hậu quả cho sự tồn vong của đất nước mà còn để lại hậu quả khôn lường cho thế hệ mai sau. Do đó mỗi chủ trương đường lối quân sự không thể nhìn lợi ích trước mắt mà quên đi hậu quả lâu dài của nó.
Nhìn lại Lịch sử đất nước ta, trong kho tàng nghệ thuật Quân sự của cha ông ta mấy nghìn năm dựng và giữ nước có vô vàn những bài học mà thắng bại phần lớn ở những chủ trương của nhà nước trong gia đoạn đó. Một trong những bài học vô cùng quí báu giúp nhà nước và nhân dân ta bảo vệ thành công sự toàn vẹn lãnh thổ, giữ vững nền độc lập là đường lối “Ngụ binh ư nông”, “Tận dân vi binh”.
Lên đường nhập ngũ |
Các triều đại phong kiến của Việt Nam đã áp dụng chính sách “Ngụ binh ư nông”, “Tận dân vi binh”. Đây là chính sách xây dựng quân đội gắn liền với nông dân, nông nghiệp và nông thôn. Những đinh nam từ 18 tuổi trở lên đến tuổi binh dịch được gọi là Hoàng nam, từ 20 tuổi trở lên gọi là Đại hoàng nam, phải gia nhập quân ngũ. “Ngụ binh ư nông” là việc liên kết hài hoà giữa việc quân sự và nông nghiệp, giữa kinh tế và quân sự, chuyển hóa nhanh từ thời bình và sang thời chiến khi cần. Nhờ chính sách này, triều đình có được lực lượng quân đội hùng mạnh, đông đảo trong khi sản xuất nông nghiệp vẫn được duy trì. Nhờ vào chính sách này mà các triều đại phong kiến nước ta đã đánh bại các thế lực hùng hậu xâm lược, bảo vệ thành công đất nước, hoàn thành sứ mệnh cầm quyền trước dân tộc và nhân dân. Ngược lại cũng có những chủ trương không phù hợp được thể hiện qua các triều đại nhà Hồ, nhà Mạc đã đẩy đất nước ta vào con đường làm nô lệ Phương bắc.
Hiện nay trên thế giới và khu vực cũng nhiều Quốc gia áp dụng quy định huấn luyện quân sự rộng rãi cho nhân dân, một số đất nước như Hàn Quốc, Nhật Bản... nhằm bảo đảm cho người dân nắm được những đường lối cơ bản về quân sự và biết được những kỹ năng cơ bản về sử dụng vũ khí trang bị. Những quốc gia này không phải vì thiếu thốn kinh tế mà phải sử dụng biện pháp đóng tiền thay cho tham gia quân đội mà do đất nước luôn sẵn sàng với chiến tranh dù quy mô lớn hoặc nhỏ.
Và cũng đã có những Quốc gia cho đóng tiền thay vì phải tham gia huấn luyện trong môi trường quân đội nhằm có thêm điều kiện về kinh tế phát triển quân sự, đó là những quốc gia ít phải đối mặt với các nguy cơ về chiến tranh.
Khái quát những điểm trên để ta có cái nhìn toàn diện hơn trước khi lựa chọn có nên hay không lựa chọn cho đóng tiền thay tham gia nghĩa vụ quân sự (NVQS).
Nếu cho đóng tiền thay phải tham gia NVQS: cái được ta thấy:
Thứ nhất: có thêm kinh phí không nhỏ bảo đảm cho quốc phòng, số tiền đó vừa cho phép ta mua sắm thêm vũ khí trang bị hiện đại tăng cường sức mạnh cho quân đội, vừa bảo đảm thêm cho đời sống cán bộ, chiến sĩ có điều kiện học tập, công tác và sẵn sàng chiến đấu.
Thứ hai: bảo đảm công bằng cho mọi người, ai cũng có đóng góp cho lực lượng vũ trang, người không tham gia NVQS thì phải đóng góp bằng kinh tế, qua đó củng cố thêm nhận thức trách nhiệm về quốc phòng đối với nhân dân.
Thứ ba: sẽ làm giảm tiêu cực trong khâu khám tuyển NVQS, hiện nay bằng nhiều hình thức những người không muốn tham gia NVQS đã chạy chọt, luồn lót để không phải tham gia NVQS, tệ nạn này cũng góp phần làm tăng thêm quốc nạn tham nhũng mà chúng ta đang phải gồng mình chống đỡ.
Tuy nhiên chúng ta sẽ phải giải quyết mấy vấn đề như sau:
Thứ nhất: Đất nước ta nhìn lại chưa bao giờ tròn 100 năm bình yên, thường phải đối mặt với các cuộc xâm lược hoặc xung đột có quy mô, và hiện nay đất nước cũng không hoàn toàn không có nguy cơ xảy ra xung đột. Vây nếu xung đột xảy ra chúng ta mất bao lâu để huấn luyện, trang bị từ nhận thức chính trị đến kỹ năng sử dụng vũ khí cho mỗi người dân là một người lính đáp ứng nhiệm vụ được?
Thứ hai: nền quốc phòng của ta là nền quốc phòng toàn dân, thế mạnh của ta là thế mạnh chiến tranh nhân dân. Khi chúng ta cho đóng tiền thay NVQS thì có trái với truyền thống dựng và giữ nước của dân tộc ta hay không? Có tạo được sức mạnh toàn dân, toàn diện khi có chiến tranh hay không?
Thứ ba: Khi ta cho đóng tiền thay NVQS thì cũng đồng thời ta chấp nhận nhận thức xã hội về trách nhiệm công dân trong việc bảo vệ tổ quốc cũng giảm xuống, vậy khi không nhận thực đầy đủ về trách nhiệm thì khi có chiến tranh ai dám chắc khẩu súng trong tay một bộ phận công dân sẽ bắn về đâu?
Thứ tư: Khi ta cho đóng tiền thay NVQS tức là ta đã thương mại hóa nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc, từ “nghĩa vụ” thành “dịch vụ”. Vậy xương máu, tính mạng của triệu triệu người con đất Việt bao đời nay đã ngã xuống và những người đang và sẽ hy sinh thân mình bảo vệ tổ quốc được tính bằng bao nhiêu tiền? Tiền có mua được xương máu, tính mạng con người không? Nói rộng hơn tiền có mua được hòa bình cho đất nước?
Thứ năm: Chúng ta sẽ tạo sự bất bình đẳng xã hội, chỉ có con nhà nghèo không có tiền nộp mới đi NVQS, con nhà giàu có tiền nộp thì không phải đi NVQS. Vây bằng cách nào chúng ta khắc phục được sự bất bình đẳng đó? Đồng thời ta vẫn nói “Môi trường Quân đội là trường học tổng hợp”, là vinh dự, ở đó con người được tu dưỡng, rèn luyện để trưởng thành, vậy tại sao nó tốt đẹp thế mà ta lại không muốn cho con em ta được rèn rũa, tôi luyện, đó có phải là mâu thuẫn, là lý thuyết suông không?
Như vậy theo cách nào, đóng tiền hay không đóng tiền đều có ưu, nhược điểm. Đế khắc phục được nhược điểm, phát huy được ưu điểm, cách tốt nhất là Đảng, Nhà nước và Quốc hội hãy lắng nghe ý kiến của nhân dân, thảo luận thật sâu trước khi đưa ra chủ trương. Đồng thời phát huy tốt sức mạnh của cả hệ thống chính trị thực hiện một trong hai nhiệm vụ chính trị trung tâm là bảo vệ thành công Tổ quốc Việt Nam XHCN.
Quang Huy
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Câu chuyện lan tỏa cảm hứng: Một gia đình từ bỏ nghề giết mổ, buôn bán thịt mèo
- ·Bình gas nổ khi nấu ăn, người phụ nữ nhảy vội xuống ao tôm
- ·Xuất khẩu cà phê: Xa xôi đích đến 6 tỷ USD?
- ·Phát triển công nghiệp ô tô: Tiếp tục “Hoàn thiện và hỗ trợ” chính sách thuế và tài chính
- ·Phổ biến kiến thức pháp luật đảm bảo an toàn hàng không
- ·Loạt bệnh viện ở Quảng Nam lao đao vì thiếu thuốc, vật tư y tế
- ·Triết lý sống lâu kiểu Nhật không liên quan tới ăn uống, tập luyện
- ·Kinh tế Việt Nam cần đường đi riêng, khai thác động lực tăng trưởng mới
- ·Mạnh tay xử lý gian lận, trục lợi quỹ bảo hiểm
- ·Bữa ăn của cụ bà 101 tuổi có 2,6 triệu người theo dõi trên mạng
- ·Samsung Galaxy Note 8 sẽ có màn hình siêu khủng, lớn hơn cả S8+
- ·Bé trai phải thay mạch máu nhân tạo vì bệnh hiếm, thế giới có 30 trẻ mắc phải
- ·Người đàn ông đến viện với bàn tay bị trộm chém đứt lìa
- ·Đánh giá lại GDP: Chỉ là cập nhật số liệu đầy đủ, chính xác hơn
- ·Tai nạn giao thông Ô tô con tông xe tập lái, 1 người tử vong
- ·Lý do người Nhật ít tập thể dục nhưng vẫn gầy và sống lâu
- ·Jica viện trợ Việt Nam 10,9 triệu USD đảm bảo an toàn thực phẩm
- ·Thịt gà để trong tủ lạnh được bao lâu thì an toàn cho sức khỏe?
- ·Ông Tạ Đình Đề được bổ nhiệm làm Viện trưởng VKSND tỉnh Đắk Nông
- ·Mỹ công bố văn bản công nhận Việt Nam đủ điều kiện XK cá da trơn