【soi kèo viettel】Nhiều trẻ tử vong vì tay chân miệng, 6 điều cần nhớ để tránh mắc bệnh
Theềutrẻtửvongvìtaychânmiệngđiềucầnnhớđểtránhmắcbệsoi kèo viettelo Viện Pasteur TP.HCM, hiện nay, bệnh tay chân miệngchưa có vắc xin phòng ngừa. Cách phòng bệnh hiệu quả và đơn giản nhất là đảm bảo nguyên tắc 3 sạch cho trẻ em, người lớn và người chăm sóc trẻ. Nguyên tắc này bao gồm: ăn uống sạch; ở sạch; bàn tay và đồ chơi sạch.
Theo đó, thứ nhất, người lớn và trẻ nhỏ cần rửa tay thường xuyên bằng xà phòng dưới vòi nước chảy nhiều lần trong ngày. Đặc biệt luôn rửa tay trước khi chế biến thức ăn, trước khi ăn và cho trẻ ăn, trước khi bế ẵm trẻ, sau khi đi vệ sinh, sau khi thay tã và làm vệ sinh cho trẻ.
Dùng tay hoặc khăn giấy che miệng và mũi khi hắt hơi, ho. Sau đó, vứt giấy đã sử dụng vào thùng rác và rửa tay cẩn thận.
Thứ hai, thức ăn cho trẻ cần đảm bảo đủ chất dinh dưỡng, ăn chín uống chín. Vật dụng ăn uống phải đảm bảo được rửa sạch sẽ trước khi sử dụng, tốt nhất là ngâm tráng nước sôi. Các gia đình sử dụng nước sạch trong sinh hoạt hằng ngày.
Không mớm thức ăn cho trẻ, không cho trẻ ăn bốc hay mút tay, ngậm mút đồ chơi. Không cho trẻ dùng chung khăn ăn, khăn tay, vật dụng ăn uống như cốc, bát, đĩa, thìa, đồ chơi chưa được khử trùng.
Thứ ba, hộ gia đình, nhà trẻ mẫu giáo, các hộ trông trẻ tại nhà cần thường xuyên lau sạch các bề mặt, vật dụng tiếp xúc hằng ngày như đồ chơi, dụng cụ học tập, tay nắm cửa, tay vịn cầu thang, mặt bàn ghế, sàn nhà. Lau rửa bằng xà phòng hoặc các chất tẩy rửa thông thường.
Thứ tư, sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh. Phân, chất thải của trẻ phải được thu gom, xử lý và đổ vào nhà tiêu hợp vệ sinh.
Thứ năm, trẻ em phải được thường xuyên theo dõi sức khỏe. Các nhà trẻ, mẫu giáo, nhóm trẻ tập trung và hộ gia đình cần chủ động giám sát sức khỏe của bé để kịp thời phát hiện ngay có dấu hiệu bệnh tay chân miệng. Thường xuyên tập huấn cho thầy cô giáo, người chăm trẻ về dấu hiệu nhận biết sớm trẻ mắc tay chân miệng và các biện pháp phòng chống.
Thứ sáu, ngay khi phát hiện trẻ có dấu hiệu bệnh tay chân miệng, cần đưa trẻ đến cơ sở y tế. Trẻ mắc bệnh cần được nghỉ học ít nhất 10 ngày kể từ khi khởi phát. Người chăm sóc trẻ bệnh cần nắm vững các dấu hiệu chuyển nặng để kịp thời đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất.
7 trẻ đã tử vong, Bộ Y tế cảnh báo nguy cơ lây tay chân miệng từ người lớn
Từ đầu năm đến nay, 7 trẻ đã tử vong vì tay chân miệng ở phía Nam. Ngành y tế xác định người lớn có thể là “người lành mang trùng” khiến trẻ nhỏ mắc bệnh mà không hay biết.(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Muốn kết hôn, người Việt Nam phải sang nước ngoài xác nhận độc thân?
- ·Nghịch lý nhu cầu cao nhưng căn hộ bình dân vẫn thất thế
- ·Bất động sản 2015: Nóng chuyện đấu tranh đòi quỹ bảo trì chung cư!
- ·Thị trường bất động sản phía Bắc: “Hơi ấm” lan ra vùng ven
- ·Lắp gương xe không đúng, liệu có bị phạt?
- ·Kiến nghị miễn tiền sử dụng, tiền thuê đất dự án nhà ở xã hội
- ·Hà Nội lập đoàn kiểm tra liên ngành về trật tự xây dựng
- ·Bất động sản TP.HCM: Đất nền, nhà phố tăng sức hút
- ·Lời khẩn cầu của người đàn bà nghèo không tiền chữa bệnh
- ·Cần làm mới chính sách hỗ trợ đầu tư, xây nhà ở cho công nhân
- ·Nỗi đau của gia đình bệnh tật
- ·Nhiều địa phương mở rộng dự án khu công nghiệp đón vốn ngoại
- ·Giảm nhiều thời gian, thủ tục trong việc cấp phép xây dựng
- ·Bán dự án trả nợ: OGC có thoát khỏi thua lỗ?
- ·Thủ tục chuyển khẩu đến nơi tạm trú như thế nào?
- ·Kiến nghị rút ngắn thời gian thời gian đăng ký quyền sử dụng đất
- ·Khi sinh viên hóa thân thành lính cứu hỏa
- ·Tạm giữ nam thanh niên đánh cảnh sát giao thông khi vi phạm nồng độ cồn
- ·Viện phí mỗi ngày cả triệu, biết lấy tiền đâu chữa trị bây giờ?
- ·Nguy cơ lớn nhất với nhà đầu tư bất động sản thứ cấp hiện nay