【soi kèo luton】Lộ diện 200 người giàu nhất thế giới năm 2012 (Kỳ 4)
Kỳ 4: Đường đến thành công của “cha đẻ siêu thị giày”
Là người gây dựng nên SM Investments,ộdiệnngườigiàunhấtthếgiớinămKỳsoi kèo luton ông Henry Sy tên thật là Thi Chí Thành năm nay đã bước sang tuổi 88. Ông được biết đến với nhiều biệt hiệu như ““vua bán lẻ”, “cha đẻ siêu thị giày” bởi là người đầu tiên ở Philippines mở siêu thị giày và sở hữu trung tâm mua sắm lớn thứ hai thế giới về quy mô và đa dạng dịch vụ.
"Khi kinh tế đi xuống cần phải nương theo nó và đừng bao giờ từ bỏ những gì đang làm". Đó là bí quyết làm giàu của ông Henry Sy. |
Tập đoàn SM Investments nổi tiếng là một trong những doanh nghiệp được quản lý tốt nhất ở Philippines. Trung tâm SM Mall of Asia được xây dựng tại thành phố Pasay City, là một trong 6 trung tâm thương mại lớn nhất thế giới.
Hành trình xây dựng SM của Henry Sy
Ông Sy sinh tại một ngôi làng nhỏ gần thành phố Hạ Môn, tỉnh Phúc Kiến (Trung Quốc) và ở với ông bà cho đến năm 12 tuổi, vì trước đó cha mẹ ông đã di cư đến khu phố Tàu Quiapo của Manila, thủ đô Philippines, sinh sống bằng nghề bán tạp hóa.
Khởi đầu trong hoàn cảnh khó khăn chồng chất, bằng nghị lực phi thường cùng khả năng tính toán tài tình, từ một lái buôn vô danh, Henry Sy đã làm một cuộc “cách mạng” tại thị trường bán lẻ của Philippines và bước lên đỉnh cao sự nghiệp.
Bước vào thương trường với một cửa hiệu nhỏ bán lẻ giày thời trang, bằng ý tưởng “sẽ nhân rộng các cửa hiệu để tạo thành một hệ thống lớn”, sau hơn 6 thập kỷ lao động không biết mệt mỏi, Henry Sy đã xây dựng thành công tập đoàn bán lẻ SM Prime Holdings.
Năm 1936, ông Sy mới được đoàn tụ với cha mẹ, vừa đi học vừa phụ giúp gia đình. Con nhà nghèo, ông quyết tâm học thật giỏi để thoát nghèo. Thế chiến thứ hai bùng nổ, tàn phá Manila và sự nghiệp mua bán của gia đình ông.
Năm 1945, chiến tranh chấm dứt, ông Sy đi bán dạo giày lính Mỹ. Ông nghiên cứu thị trường và quyết định theo đuổi ngành kinh doanh giày. Ông thực hiện một chuyến đi buôn dài đến bờ Đông nước Mỹ và trở về với những ý tưởng kinh doanh độc đáo...
Năm 1950, ông nhập quốc tịch Philippines, lấy tên là Henry Sy, đăng ký vào Trường Đại học Viễn Đông, học Khoa Thương mại nhưng nghỉ nửa chừng, cưới vợ. Muốn kinh doanh phải có vốn, ông được Ngân hàng China Bank cho vay 1 triệu peso để mở cửa hàng mua bán giày nhỏ đầu tiên trên đường Carriedo năm 1958 với thương hiệu SM.
Tại sao là SM? Ông Sy giải thích: “Tôi muốn có một cái tên thật dễ nhớ khi tôi mở thêm cái mới. Chẳng hạn như SM Cubao khi tôi mở tiệm ở Cubao; hoặc SM Makati khi mở ở Makati”.
Từ SM đầu tiên, ông mở thêm 3 cửa hàng không chỉ bán giày mà kết hợp bán thêm thiết bị điện tử. Năm 1975, trung tâm mua bán SM của ông trở thành cửa hàng bách hóa thực thụ bao gồm các gian hàng đa dạng giống như siêu thị. Ông đã có bước đột phá lớn vào năm 1985 khi khai trương siêu trung tâm mua sắm có máy lạnh đầu tiên ở thành phố Quezon. Năm 1991, ông khai trương siêu trung tâm SM Megamall có rạp chiếu bóng và sân trượt băng.
Ngày 21/5/2006, ông thực hiện ước mơ lớn nhất đời mình là xây dựng SM - Trung tâm Mua sắm châu Á trên một khu đất rộng 19,5 ha. Tại đây, ngoài khu bán hàng, có khu giải trí Pacifica (bowling, bi-da, rạp chiếu bóng IMAX có màn hình rộng 22 x 33 m, sân trượt băng đạt chuẩn Olympic), nhà bảo tàng khoa học, khu công nghệ thông tin, khu triển lãm thương mại, trung tâm hội nghị, khu biểu diễn nghệ thuật và tổ chức sự kiện thể thao... Tất cả do Công ty SM Prime Holdings điều hành. Ông Sy còn mở 3 trung tâm mua sắm SM ở Hạ Môn - Trung Quốc và sắp mở thêm một trung tâm mua sắm ở Thành Đô và ở đảo Guam - Mỹ.
Tính đến nay, ông Sy đã xây hơn 30 trung tâm mua sắm khổng lồ ở Philippines, trong đó có 4 trung tâm được xếp vào danh sách 10 trung tâm mua sắm lớn nhất thế giới.
Henry Sy, tỷ phú người Philippines là một người cha mẫu mực |
Người cha mẫu mực
Bên cạnh tài năng và những thành công to lớn của mình, “vua bán lẻ” Henry Sy còn là một nhà quản lí xuất chúng, một hình mẫu về đức tính cần cù, sáng tạo và tinh thần vượt khó.
Ông Henry Sy học tập ở cha tính cần cù, sống thanh đạm với đồng lương ông tự phát, không tiêu xài lớn như các tỉ phú khác. Có bao nhiêu lợi nhuận, ông đều đầu tư vào việc kinh doanh trong suốt 54 năm qua.
Cuộc sống vất vả và những năm tháng khó nhọc đã giúp Henry Sy trở thành một người cha mẫu mực cùng phương pháp giáo dục con cái đáng phải học tập.
Mặc dù nắm trong tay khối tài sản khổng lồ nhưng ông không bao giờ tạo cho các con những ý nghĩ về sự hưởng thụ hay ỷ lại, mà thay vào đó là làm việc trong những môi trường công việc như bao người khác. Henry Sy luôn tôn trọng thiên hướng nghề nghiệp của các con và không bao giờ ép buộc con phải theo nghiệp kinh doanh của gia đình.
Tất cả những người con của Henry Sy là Tessie, Elizabeth, Henry Jr., Hans, Herbert và Harley ngay khi tốt nghiệp đều được ông nhận vào làm việc như bất kỳ nhân viên bình thường nào tại doanh nghiệp để trải nghiệm và thấy được giá trị của lao động.
Sy-Coson, con trai trưởng của ông Sy, kể lại: “Ông luôn dạy rằng tài sản thật sự không tính bằng số tiền kiếm được mà bằng số sinh mạng con người được giúp đỡ. Ông ấy thành công là nhờ đánh giá đúng bản chất của người Philippines. Họ làm việc và mua sắm vì gia đình. Họ dành nhiều thời giờ đi mua sắm, đi ăn ngoài tiệm, xem phim và vui chơi với con cái”.
Dù tuổi cao sức yếu, hàng ngày ông Sy vẫn ngồi trên xe lăn đến các SM xem xét việc kinh doanh và tham dự cuộc họp hội đồng quản trị hằng tuần của Tập đoàn SM. Sự có mặt của ông rất quan trọng vì đôi khi các giám đốc không đạt được sự đồng thuận. Khi đó, ông góp ý và đưa ra giải pháp tốt nhất.
Tài năng đặc biệt của ông Sy là luôn thành công trong những lúc khó khăn. Phương châm của ông là: “Lúc bình yên, tôi lao động liên tục. Lúc khó khăn, tôi làm việc cật lực hơn. Lạc quan là đức tính rất quan trọng”. Không chỉ kinh doanh bán lẻ, ông Sy còn lấn sang các lĩnh vực khác như bất động sản, ngân hàng, khai thác mỏ, nhà hàng - khách sạn, dịch vụ y tế.
Đ.T(tổng hợp)
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Bệnh nhân chết ở phòng khám Maria do sốc thuốc?
- ·Lãng tử Lê Thụy
- ·Kiên định mục tiêu kiểm soát lạm phát, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô
- ·50 năm quan hệ Việt Nam – Bỉ: Cầu nối của mối quan hệ hợp tác bền chặt
- ·'Cân bằng trong khủng hoảng': Cuộc đối thoại qua 300 trang email
- ·Nhân sự mới TP HCM, Kon Tum, Quảng Ninh, Hòa Bình
- ·Nếu lờ đờ, công chức phải xin lỗi dân
- ·Cần cơ quan độc lập kiểm soát chất lượng kiểm toán
- ·Mặt nạ dưỡng da: Không dùng theo cảm tính
- ·Hào hùng cảm xúc Điện Biên
- ·Cách nhận biết trái cây Trung Quốc
- ·Thủ tướng dự Hội nghị Khoa học công nghệ và Đổi mới sáng tạo
- ·Ban nhạc huyền thoại Westlife sẽ trở lại Việt Nam biểu diễn
- ·Vụ vải thiều Bắc Giang năm nay thơm ngon hơn năm ngoái
- ·Nhận định, soi kèo QPR vs Watford, 19h30 ngày 1/1: Khó tin chủ nhà
- ·Tài năng nhí mang hai dòng máu Việt
- ·6 nhóm giải pháp giúp hoàn thành mục tiêu tăng trưởng năm 2024
- ·Sudan đứng trước nguy cơ tái nội chiến
- ·Kéo dài thời gian thực hiện Đề án tổng kiểm kê tài nguyên nước quốc gia đến ngày 31/12/2026
- ·Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp vào ngày 23/5