【lịch thi đấu hạng 2 tây ban nha】Cua là hải sản nhiều dinh dưỡng cho sức khỏe nhưng ai không nên ăn cua?
Giá trị dinh dưỡng
Theàhảisảnnhiềudinhdưỡngchosứckhỏenhưngaikhôngnênălịch thi đấu hạng 2 tây ban nhao Webmd, thịt cua có nhiều chất dinh dưỡng tương tự các loại hải sản phổ biến khác nhưng có hàm lượng thủy ngân thấp hơn cá mú, cá ngừ. Cua rất giàu vitamin B3, B9, B12, sắt, selen, kẽm. Trong cua chín có nhiều protein, chất béo; không có carbohydrate, chất xơ, đường.
Tác dụng
Cua chứa nhiều protein, rất quan trọng để xây dựng và duy trì cơ bắp. Cua cũng chứa hàm lượng cao axit béo omega-3, vitamin B12 và selen. Các chất này đóng vai trò quan trọng trong việc cải thiện sức khỏe nói chung, ngăn ngừa nhiều tình trạng mạn tính.
Cải thiện sức khỏe tim mạch: Axit béo omega-3 trong cua mang lại nhiều lợi ích liên quan đến tim mạch. Những chất dinh dưỡng quan trọng này có thể giảm chất béo trung tính, giảm đông máu và làm cho bạn ít có khả năng bị nhịp tim thất thường.
Ngăn ngừa bệnh thiếu máu: Vitamin B9, B12 giảm nguy cơ thiếu máu do thiếu vitamin. Những người bị thiếu máu do thiếu vitamin không có đủ tế bào hồng cầu khỏe mạnh có thể cảm thấy mệt mỏi hoặc suy nhược.
Tăng cường sức khỏe não bộ: Nghiên cứu cho thấy những người ăn hải sản, chẳng hạn như cua, ít nhất một lần mỗi tuần sẽ giảm nguy cơ mắc chứng mất trí nhớ và bệnh Alzheimer. Tác dụng này có thể xuất phát từ hàm lượng axit béo omega-3 có trong hải sản.
Nguy cơ
Cua có thể chứa ít thủy ngân hơn nhiều loại hải sản khác nhưng vẫn có thể là mối lo ngại tùy thuộc vào cách chế biến. Thịt cua nâu cũng có nguy cơ chứa hàm lượng cadmium cao, gây độc nếu bạn ăn quá nhiều.
Cua còn chứa nhiều natri (376mg trong khẩu phần 85g cua). Nếu muốn ăn thủy hải sản ít muối hơn, bạn nên chọn cá hồi, cá bơn, ngao.
Những người nên cảnh giác khi ăn cua
Những người có tiền sử dị ứng, nổi mề đay, hen suyễn dị ứng, viêm da dị ứng, đặc biệt là trẻ em, người già và phụ nữ mang thai có cơ địa dị ứng, cân nhắc không ăn cua.
Bệnh nhân viêm túi mật, sỏi mật, viêm gan, viêm tụy cấp và các bệnh tim mạch, mạch máu não nặng cố gắng ăn ít hoặc không ăn cua. Đặc biệt, không ăn cua cùng lúc với uống rượu khiến bệnh nặng thêm hoặc gây ra biểu hiện cấp tính.
Những người bị tiêu chảy, đau bụng, cảm lạnh, sốt, tỳ vị yếu không nên ăn cua vì đó là loại thực phẩm có tính lạnh, hàm lượng protein, chất béo cao, khó hấp thu. Theo Panshengzhi Health, nếu ăn quá nhiều cua sẽ làm trầm trọng thêm tình trạng khó chịu ở đường tiêu hóa, gây đau bụng, tiêu chảy, nôn mửa…
Phụ nữ mang thai có thể trạng lạnh, yếu không thích hợp ăn cua, nguy cơ sảy thai.
Trẻ nhỏ không thích hợp ăn cua vì hàm lượng protein cao trong cua sẽ làm tăng gánh nặng cho gan và thận.
Lưu ý
- Phải ăn cua tươi sống: Chất dinh dưỡng của cua không tươi sống bị mất đi, một lượng lớn vi khuẩn và độc tố có thể dễ dàng sinh sôi trong quá trình bảo quản, dễ dẫn đến ngộ độc thực phẩm.
- Nấu chín kỹ: Để tiêu diệt ký sinh trùng và mầm bệnh có hại, cua phải được nấu ở nhiệt độ cao 100 độ C trong 20 đến 30 phút.
- Đừng ăn quá nhiều: Chỉ cần ăn một hoặc hai con để thỏa mãn cơn thèm. Nếu chỉ dựa vào cua để lấp đầy dạ dày, bạn có thể tiêu thụ quá nhiều chất béo, protein, purine…
Loại thịt có nhiều protein nhất, 2 lạng đủ nhu cầu cả ngày
Chỉ cần ăn 200g (2 lạng) thịt gà không da hoặc ức gà mỗi ngày, bạn sẽ nhận được hơn 50g protein.(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Cắt giảm 10% chi phí giao dịch thương mại nội khối ASEAN vào năm 2020
- ·Viện Tài chính Quốc tế: Tổng nợ toàn cầu sụt giảm lần đầu tiên
- ·Triển lãm Mercedes
- ·Dòng thơ lục bát sex thiền giành giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam 2023
- ·Hà Nội xem xét kéo dài thời gian cách ly phòng dịch Covid
- ·TP.HCM: Không ùn tắc quyết toán thuế thu nhập cá nhân
- ·Bàn về văn hóa tặng sách trong thời đại công nghệ hiện nay
- ·Nhạc sĩ Trần Tiến: 'Dương Thụ lặng lẽ, đầy mơ mộng, nhìn cuộc sống sâu sắc'
- ·Chân dung doanh nhân tuổi Nhâm Dần Đỗ Quang Hiển: Bỏ nghiệp khoa học đi làm kinh doanh thành chủ tịc
- ·Chứng khoán châu Á
- ·Ngư dân Cà Mau bắt được cặp cá sủ vàng 70 kg
- ·Trên 20 triệu trẻ em vùng Sừng châu Phi đối mặt với nạn đói và bệnh tật nghiêm trọng
- ·Các tỷ phú thế giới mất gần 2.000 tỷ USD trong năm 2022
- ·Hà Nội: Đảm bảo an toàn tuyệt đối cho Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng
- ·Thay đổi mức đóng BHXH tối thiểu: Người lao động cần 'nằm lòng' những gì?
- ·'Chuyến bay hạnh phúc' của tác giả 13 tuổi được xuất bản thành truyện tranh
- ·Quy định chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2021
- ·Ra mắt bộ sách xưa lưu giữ hồn Việt trong chữ Quốc ngữ
- ·Việt Nam Airlines: Mỗi ngày có một chuyến bay đến sân bay Vân Đồn
- ·30 khoảnh khắc xúc động giúp chúng ta thêm yêu thương mẹ