会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【wolfsburg – leverkusen】Hết lòng vì cộng đồng!

【wolfsburg – leverkusen】Hết lòng vì cộng đồng

时间:2025-01-09 17:23:41 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:898次

Về hưu hơn 12 năm,ếtlngvcộngđồwolfsburg – leverkusen tóc đã bạc, giọng đã run, nhưng bà Lý Thị Khuyên (dân tộc Khmer), ở thị trấn Kinh Cùng, huyện Phụng Hiệp, vẫn thường xuyên vận động, tuyên truyền mọi người, nhất là đồng bào dân tộc Khmer cố gắng vượt qua khó khăn để thoát nghèo, chấp hành các quy định của pháp luật.

Bà Lý Thị Khuyên thường xuyên vận động người dân sống, làm việc theo Hiến pháp và pháp luật.

Tận tình với người nghèo

Trong căn nhà tường xây cách nay khoảng 5 tháng, ông Thạch Mừng, ở ấp Hòa Bình, khoe: “Gia đình tôi thoát nghèo đến nay được 3 năm. Nhà này gia đình tôi xây gần 200 triệu đồng. Thoát nghèo, cất được nhà cũng nhờ chị Ba Khuyên giúp đỡ không đó”.

Thấy tôi có vẻ thắc mắc tại sao thoát nghèo không phải do bản thân nỗ lực vươn lên mà do bà Ba Khuyên. Ông Mừng nhanh miệng giải thích, gia đình có 7 người con nhưng chỉ có 3,5 công đất ruộng. Đông con, thiếu vốn nên việc phát triển kinh tế gia đình của ông hết sức khó khăn, dẫn đến lâm vào cảnh nghèo khó. Hàng ngày phải đi làm thuê, còn ruộng đất để vợ con trông coi, thế nhưng cái nghèo vẫn chưa thoát được.

Thấy vậy, bà Ba Khuyên đến tìm hiểu hoàn cảnh gia đình nhằm giúp đỡ. Biết gia đình ông đông con nhưng không có công việc ổn định, phần lớn là nhàn rỗi. Qua tìm hiểu, bà biết một số người con của ông muốn có phương tiện để đi chở đường cát thuê nhưng thiếu vốn. Vậy nên bà Ba Khuyên phối hợp với chính quyền địa phương tạo điều kiện cho gia đình ông vay 30 triệu đồng để mua ghe đi chở đường.

Từ đó đến nay, mỗi tháng các con của ông Mừng chở đường từ 3-4 chuyến, trừ chi phí lời khoảng 1 triệu đồng/chuyến. Có đồng ra đồng vô, vợ chồng ông Mừng bàn nhau nuôi heo nái để nâng cao thu nhập. Từ năm 2010 đến nay, mỗi năm ông nuôi 2 con heo nái đẻ để bán heo con, trừ chi phí lời khoảng 30 triệu đồng/năm. Đến năm 2014, gia đình ông thoát nghèo và cuối năm 2016 cất được ngôi nhà khá khang trang.

Không chỉ tạo điều kiện hỗ trợ vốn làm ăn, hiến kế để phát triển kinh tế gia đình, bà Ba Khuyên còn thường xuyên đến nhà ông Mừng để thăm hỏi, động viên. Đó cũng là động lực để ông cảm thấy ấm lòng khi được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước dành cho đồng bào dân tộc.

Nói đến bà Ba Khuyên, nhiều người ở thị trấn Kinh Cùng không chỉ biết đến vì thường vận động, giúp đỡ người dân cách thức làm ăn vươn lên thoát nghèo, mà còn “mát tay” trong vận động, khuyên nhủ những người sa vào tệ nạn xã hội trở về với gia đình.

Minh chứng như trường hợp của bà T.T.M., do vướng vào số đề dẫn đến gia đình nghèo khó, nợ nần; hay bà T.T.L., chồng mất sớm, buồn chán dẫn đến nghiện rượu, nghèo khổ… Nhưng được sự quan tâm, động viên của bà Khuyên, nay bà M. và bà L. đã từ bỏ những “tật xấu” của mình, quyết chí làm ăn.

Còn sức còn hoạt động xã hội

Năm nay bà Ba Khuyên 66 tuổi, ở cái tuổi này, nhiều người muốn quây quần bên con cháu, an hưởng tuổi già, nhưng bà vẫn tham gia một số hoạt động của địa phương nhằm giúp đỡ những gia đình có hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn, nhất là trong đồng bào dân tộc Khmer.

Với bà, đó không chỉ hoạt động xã hội giản đơn mà là bổn phận, trách nhiệm của người từng là cán bộ, công chức nhà nước. Qua những lần tiếp xúc, gặp gỡ, ngoài việc tuyên truyền, vận động chấp hành những quy định của pháp luật, bà còn luôn nhắc nhở hộ khó khăn cố gắng vượt qua khó khăn, phát triển kinh tế gia đình để thoát nghèo, vươn lên khá giả. “Sở dĩ tôi luôn nhắc nhở như thế vì nếu cuộc sống nghèo khó sẽ xảy ra nhiều vấn đề như: con cháu bỏ học, chất lượng sống kém, có nguy cơ sa vào tệ nạn xã hội… dẫn đến mất hạnh phúc gia đình”, bà Ba Khuyên giải thích.

Cũng chính vì thế, mỗi năm thị trấn Kinh Cùng có từ 2-3 hộ đồng bào dân tộc Khmer thoát nghèo, hộ khá, giàu ngày một tăng. Hiện thị trấn Kinh Cùng có khoảng 30 hộ đồng bào dân tộc Khmer, chỉ còn 5 hộ thuộc diện nghèo. Kết quả đó có công khá lớn của bà Ba Khuyên trong việc vận động, tuyên truyền người dân vươn lên trong cuộc sống.

Ông Phan Thanh Cường, Phó Chủ tịch UBND thị trấn Kinh Cùng, đánh giá: “Tuy đã về hưu nhưng đồng chí Khuyên vẫn tham gia tích cực các hoạt động ở địa phương, nhất là vận động nhân dân sống, làm việc theo Hiến pháp và pháp luật. Ngoài ra, ở nơi cư trú, đồng chí Khuyên cũng có cuộc sống hòa đồng, giản dị, được mọi người quý mến, kính trọng”.

Với những đóng góp đó, từ năm 2013 đến nay, bà là một trong những người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số của tỉnh. “Tôi sẽ không tham gia các hoạt động xã hội nữa nếu sức khỏe không cho phép và người dân không còn tin tưởng”, bà  Khuyên bộc bạch.  

Bà Lý Kim Ngân, Phó trưởng Phòng Dân tộc huyện Phụng Hiệp, cho biết: “Toàn huyện có trên 1.200 hộ đồng bào dân tộc Khmer, với khoảng 4.500 khẩu. Hiện huyện có 16 người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số. Những người này có vai trò rất quan trọng trong việc vận động, tuyên truyền người dân thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo ở địa phương”.

 

Bài, ảnh: NHẬT TÂN

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Lần đầu tiên giới khoa học xác định được khối lượng một ngôi sao
  • Công nghệ thông tin về y tế xã
  • Thiếu 68 giáo viên cho năm học mới
  • Nét đẹp trong mắt bệnh nhân
  • Dừng tìm kiếm diện rộng các nạn nhân mất tích do mưa lũ tại Sa Pa
  • Đảm bảo chất lượng trường học
  • Đầu năm học mới: Trẻ phải nằm ngủ… ngoài hiên
  • Đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào giảng dạy
推荐内容
  • Apple điều tra sự cố iPhone 7 Plus cùng phát nổ giống Note 7
  • Thực hiện theo đúng quy chế thi THPT quốc gia năm 2016
  • Thi THPT quốc gia 2016
  • Trò chơi mang tính cờ bạc “dụ dỗ” học sinh
  • Nhà bác học Isaac Newton chơi thua cổ phiếu thế nào?
  • Nâng cao chất lượng đào tạo văn hóa, thể thao và du lịch