会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả tỷ số ý】Xu hướng sử dụng nhựa tái chế và vai trò trong việc phát triển nền kinh tế tuần hoàn!

【kết quả tỷ số ý】Xu hướng sử dụng nhựa tái chế và vai trò trong việc phát triển nền kinh tế tuần hoàn

时间:2024-12-28 17:48:50 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:598次

Thực trạng “ô nhiễm trắng” - ô nhiễm do rác thải nhựa

Khái niệm “Ô nhiễm trắng” được các nhà khoa học dùng để gọi tên loại ô nhiễm do rác thải nhựa và túi nilon không được qua xử lý kỹ lưỡng gây ra cho môi trường. Rác thải nhựa chiếm số lượng rất lớn trong các loại rác thải mà con người thải ra hàng ngày. Trong đó phải kể đến những loại rác thải dùng một lần như túi nilon,ướngsửdụngnhựatáichếvàvaitròtrongviệcpháttriểnnềnkinhtếtuầnhoàkết quả tỷ số ý chai nhựa, cốc nhựa, đũa nhựa, thìa nhựa, hộp xốp,... Với những lợi ích ngắn hạn mà các sản phẩm bằng nhựa sử dụng một lần mang lại, với ưu điểm bền, chắc, tiện dụng, giá thành thấp, sản phẩm bằng nhựa đã và đang được sử dụng hầu như mọi lúc, mọi nơi.

Tại Việt Nam, tình trạng ô nhiễm rác thải nhựa hiện đang ở mức báo động. Theo Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP), năm 2018, Việt Nam là một trong những quốc gia có lượng rác thải nhựa xả ra biển nhiều nhất trên thế giới, với khối lượng rác thải nhựa ra biển dao động trong khoảng 0,28-0,73 triệu tấn/ năm, tương đương 6% tổng lượng rác thải nhựa ra biển và đứng thứ 4 trên 20 quốc gia cao nhất.

Theo thống kê của Hiệp hội Nhựa Việt Nam, tính trung bình mỗi năm, Việt Nam thải ra khoảng 1,8 triệu tấn rác thải nhựa, trong đó khoảng 30 tỷ túi nilon. Mỗi hộ gia đình sử dụng khoảng 1 kg túi nilon mỗi tháng. Hơn 80 % số đó đều bị thải bỏ sau khi dùng một lần, số lượng được xử lý là rất ít.

Rác thải nhựa được thải ra môi trường gây hậu quả vô cùng nghiêm trọng. Theo các nhà khoa học, rác thải nhựa là vật liệu khó phân hủy, cần tới ít nhất 100 năm, thậm chí lên tới hàng nghìn năm mới có thể phân hủy được. Với tính chất khó phân hủy do đó trở thành tác nhân đẩy môi trường trước thảm họa ô nhiễm trầm trọng.

Theo báo cáo ”Nhựa: chi phí đối với xã hội, môi trường và nền kinh tế năm 2021” của WWF (Tổ chức quốc tế về bảo tồn thiên nhiên), việc xã hội lạm dụng sử dụng sản phẩm nhựa, nhất là loại dùng một lần không chỉ để lại những hậu quả nghiêm trọng đối với môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe con người mà còn làm suy giảm nền kinh tế. Báo cáo của WWF cho thấy, Chính phủ và người dân các quốc gia đang vô tình sa lầy vào hệ thống sản xuất, tiêu dùng và xử lý nhựa gây ra vô số tác động tiêu cực đến con người và môi trường. Các nghiên cứu chỉ ra mẫu số chung, chi phí đối với xã hội, môi trường và nền kinh tế cao hơn 10 lần so với giá trị thị trường của nhựa nguyên sinh mang lại.

Như vậy việc triển khai các mô hình sản xuất bền vững như mô hình kinh tế tuần hoàn, sử dụng nhựa tái chế nhằm giảm thiểu rác thải nhựa là vô cùng cần thiết.

Rác thải nhựa chiếm số lượng rất lớn trong các loại rác thải mà con người thải ra hàng ngày. Ảnh minh họa.

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Có 800 triệu nên chọn mẫu xe sedan phân khúc D nào đi chơi Tết?
  • VITAS: Thực hành mua hàng có trách nhiệm sẽ hỗ trợ ngành dệt may phát triển bền vững
  • Nhật Bản thông báo Quy định áp dụng cho Bao bì bằng thép hoặc nhôm và nhựa PET
  • 5 số cuối ngày sinh Âm lịch tiết lộ sự giàu có sung túc
  • Công khai danh sách tổ chức, cá nhân kinh doanh vi phạm quyền lợi người tiêu dùng
  • Đất vùng ven Hà Nội có đáp ứng nhu cầu cư dân hiện đại thời hậu Covid
  • Cần chế tài đủ sức răn đe đối với hành vi kinh doanh thép giả mạo nhãn hiệu
  • Đào tạo chuyên gia về Lean Six Sigma: Giải pháp phát triển bền vững cho doanh nghiệp
推荐内容
  • Khám phá chiếc xe tốc độ Chiron 300 mph của Bugatti có giá 5 triệu USD
  • Doanh nghiệp Việt Nam và cơ hội tiếp cận sản xuất thông minh
  • Thúc đẩy khoa học và công nghệ vì mục tiêu phát triển bền vững
  • Mỹ thu hồi hơn 430.000 sản phẩm thuốc Excedrin
  • Những bà vợ ‘siêu giàu’ bí ẩn sở hữu túi tiền nghìn tỷ của đại gia Việt
  • Hướng dẫn hoạt động chứng nhận nông nghiệp hữu cơ