【rennes đấu với reims】Chuyên gia hiến kế hạ nhiệt giá cả hàng hóa
Báo cáo về tình hình kinh tế xã hội tháng 3 và quý 1/2022 do Tổng cục Thống kê vừa công bố cho thấy,êngiahiếnkếhạnhiệtgiácảhànghórennes đấu với reims tính chung quý 1, CPI tăng 1,92% so với cùng kỳ năm trước, tuy cao hơn mức tăng 0,29% của quý 1/2021 nhưng thấp hơn mức tăng của quý 1 các năm 2017-2020. Lạm phát cơ bản tăng 0,81%.
Trong quý 1, dồn dập giá nhiều loại hàng hóa, nguyên nhiên vật liệu trên thế giới tiếp tục có xu hướng tăng cao do chịu ảnh hưởng từ diễn biến xung đột địa - chính trị trên thế giới cũng như do nhu cầu gia tăng từ đà hồi phục của kinh tế toàn cầu, tạo áp lực rất lớn đến chi phí sản xuất, nguồn cung trong bối cảnh nhu cầu được dự báo sẽ tăng khi nước ta mở cửa.
Nặng gánh chi phí
Phân tích những yếu tố gây sức ép đến CPI quý 1 tăng so với cùng kỳ năm trước, Tổng cục Thống kê cho rằng, một là, giá xăng dầu trong nước tăng 48,81% so với cùng kỳ năm trước, tác động làm CPI chung tăng 1,76 điểm phần trăm. Chỉ trong 1 quý, sau 7 đợt điều chỉnh, giá xăng A95 tăng 5.900 đồng/lít; giá xăng E5 tăng 5.780 đồng/lít và giá dầu diezen tăng 6.060 đồng/lít. Giá gas tăng 21,04%, tác động làm CPI chung tăng 0,31 điểm phần trăm.
Hai là, giá vật liệu bảo dưỡng nhà ở tăng 8,08% so với cùng kỳ năm trước do giá xi măng, sắt, thép, cát tăng theo giá nguyên nhiên vật liệu đầu vào, tác động làm CPI chung tăng 0,16 điểm phần trăm.
Phân tích kỹ hơn nguyên nhân sâu xa áp lực lạm phát, mặt bằng giá cả nhích tăng ngay từ những quý đầu tiên của năm 2022, chuyên gia kinh tế Vũ Vinh Phú, nguyên Phó giám đốc Sở Thương mại, nguyên Chủ tịch Hội Siêu thị Hà Nội chỉ rõ, tác động của tình hình địa chính trị thế giới và đặc biệt là cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine hiện nay và những biến động sau đại dịch Covid làm cho giá các nguyên liệu đầu vào của sản xuất kinh doanh dịch vụ đều tăng khá mạnh như xăng dầu, phân bón, nguyên phụ liệu cho dệt may da giầy, hóa chất, nhựa các loại…
Trong khi đó, sản xuất kinh doanh dịch vụ ở Việt Nam còn phụ thuộc khá lớn vào năng lượng, nguyên nhiên vật liệu, phụ liệu của các nước khác, đặc biệt là các ngành như điện tử, dệt may da giày, nhựa, sắt thép, hóa chất..., gây bất lợi cho chúng ta.
Mặt khác, các chuỗi cung ứng đứt gãy chưa được nối lại hoàn toàn, làm cho chi phí sản xuất kinh doanh dịch vụ vẫn ở mức cao ảnh hưởng đến giá thành hàng hóa, giảm năng lực cạnh tranh của hàng hóa Việt ở thị trường nội địa.
Bên cạnh đó, sau một thời gian bị giãn cách, cầu tiêu dùng bị nén lại, nay được bung ra một cách mạnh mẽ hơn, làm cho nhu cầu mua sắm du lịch, dịch vụ phát triển nhanh chóng với số lượng lớn hơn và chu kỳ mua sắm tăng lên, bù đắp những thiếu hụt trong thời gian có dịch.
Chính vì vậy, sẽ tạo ra sức ép lạm phát ngay từ đầu năm, mà cụ thể là áp lực tăng do mua sắm, du lịch, trong đợt trước, trong và sau Tết nguyên đán Nhâm dần 2022.
Chuyên gia kinh tế Vũ Vinh Phú.(责任编辑:Cúp C1)
- ·Honda Việt Nam bổ sung tùy chọn lọc gió điều hòa kháng virus cho xe ô tô
- ·Tảng băng 'khổng lồ' rơi từ tầng 8 khiến một người gãy xương cổ
- ·Doanh nghiệp nước ngoài lạc quan về ngành khai khoáng Việt Nam
- ·Doanh nghiệp kiến nghị: Không nên quy định taxi chung một màu sơn
- ·Apple có thể đánh mất hàng tỷ USD doanh thu vì thay đổi phương thức thanh toán
- ·Giao thức Matter, hi vọng cho SmartHome?
- ·Nối dài danh sách ngân hàng “xù” cổ tức
- ·EVN sản xuất và nhập khẩu gần 49 tỷ Kwh điện trong quý I
- ·Đinh Ngọc Diệp ấp ủ kế hoạch đến Hồ Tràm
- ·Hòa Bình trúng tiếp 2 gói thầu mới trị giá gần 1.000 tỷ đồng
- ·Môi trường làm việc linh hoạt và tự chủ
- ·Cha đẻ Face Dance Challenge chuyển qua làm vũ trụ ảo metaverse
- ·Giải pháp chuyển đổi số Make in Vietnam tạo đà cho doanh nghiệp hậu Covid
- ·Doanh nghiệp đề xuất Chính phủ tạo chính sách đặc thù cho sản phẩm công nghệ Make in Vietnam
- ·Việt Nam đứng thứ 5 về xuất khẩu tôm sang Mỹ năm 2021
- ·Ngô Diên Hy
- ·Nhận ngay quà tặng khi mở mới ví MobiFone Pay
- ·Nhà đầu tư Hàn Quốc hâm nóng thị trường tiêu dùng Việt
- ·Ba dấu hiệu trên da không thể bỏ qua cảnh báo nhiễm biến thể Omicron
- ·Hóa đơn số, chữ ký số