【bxhnha】Tháo gỡ chính sách tài chính, sát cánh cùng doanh nghiệp khởi nghiệp
Đó là thông tin được TS. Phạm Hồng Quất,áogỡchínhsáchtàichínhsátcánhcùngdoanhnghiệpkhởinghiệbxhnha Cục trưởng Cục Phát triển thị trường và doanh nghiệp Khoa học và Công nghệ (KH&CN) chia sẻ tại Hội thảo “Chính sách thuế, tài chính đặc thù cho phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia" vừa diễn ra mới đây tại Hà Nội.
Nhằm tạo môi trường thuận lợi thúc đẩy, hỗ trợ hình thành và phát triển các loại hình doanh nghiệp có khả năng tăng trưởng nhanh dựa trên khai thác tài sản trí tuệ, công nghệ, mô hình kinh doanh mới, ngày 18/5/2016 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 844 phê duyệt Đề án 844 hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia đến năm 2025. Theo đó, nhiều chính sách mới đã được ban hành nhằm tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi cho cộng đồng khởi nghiệp. Kết quả nhiều doanh nghiệp khởi nghiệp đã thành công, số lượng doanh nghiệp khởi nghiệp đã tăng cao và đang hoạt động hiệu quả trong hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia.
Tuy nhiên, trên thực tế hệ sinh thái khởi nghiệp còn hạn chế chưa thực sự phát huy tiềm năng và chưa đạt được những mong muốn như kỳ vọng. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên. Một trong những nguyên nhân đó là chính sách thuế, tài chính hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp. Vấn đề đặt ra là chính sách thuế, tài chính đặc thù nào cho phát triển hệ sinh thái đổi mới sáng tạo quốc gia.
TS. Phạm Hồng Quất, Cục trưởng Cục Phát triển thị trường và doanh nghiệp KH&CN cho biết, Đề án 844 nằm trong khuôn khổ từ nay đến năm 2020 về cơ bản sẽ hoàn thiện một bước thể chế chính sách để hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo phát triển. Đề án với 3 cấu phần chính, trong đó có chính sách về đầu tư thu hút vốn đầu tư mạo hiểm từ các nhà đầu tư trong nước nước ngoài, tập đoàn, cá nhân, từ các quỹ...; chính sách về thanh quyết toán, chuyển lợi nhuận, thoái vốn...
“Chính sách tài chính luôn được quan tâm hàng đầu. Để tháo gỡ khó khăn, học tập kinh nghiệm nước ngoài, đưa vào Việt Nam những chính sách phù hợp nhất thì rất cần vai trò của các nhà khoa học, người đã có nhiều thời gian nghiên cứu, có kinh nghiệm để chuyển tải kiến thức và kinh nghiệm đó cho các nhà làm chính sách. Làm sao có chính sách để thực sự đưa vào cuộc sống, không chỉ là chính sách hợp lý hợp pháp trên văn bản, học tập kinh nghiệm của nước ngoài một cách có chọn lọc để thích ứng được nhu cầu của doanh nghiệp trong nước, đặc biệt là các nhà đầu tư”, TS. Phạm Hồng Quất cho hay.
Tháo gỡ chính sách tài chính, sát cánh cùng doanh nghiệp khởi nghiệp. Ảnh minh họa
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·ACB lên tiếng về thông tin lãnh đạo ngân hàng đánh bạc, chuyển tiền ra nước ngoài
- ·Nở rộ xu hướng du lịch “ngoài vùng phủ sóng”
- ·Nhập khẩu đậu tương 9 tháng năm 2023 tăng về lượng, giảm về trị giá
- ·Kho bạc Nhà nước tiếp tục định hướng cải cách trong năm 2021
- ·Tai nạn giao thông ở Đà Lạt, 2 thanh niên tử vong
- ·Bé gái 7 tuổi tử vong do lật thuyền đạp vịt trên Hồ Bạch Đằng
- ·Bàn giải pháp phát triển dịch vụ logistics trên địa bàn tỉnh Gia Lai
- ·2 tháng đầu năm đã xảy ra hơn 2.800 vụ tai nạn giao thông
- ·SHB được chấp thuận tăng vốn điều lệ lên 40.658 tỷ đồng
- ·Khi nam giới chia sẻ việc gia đình
- ·Ngập cao tốc Phan Thiết
- ·Nhiều hoạt động văn hoá, thể thao tại Ngày Gia đình ASEAN năm 2023
- ·Hải Phòng thu hồi trên 73 tỷ đồng dư nợ tạm ứng vốn đầu tư quá hạn
- ·Ngành Tài chính chủ động hoàn thiện kiến trúc Chính phủ số
- ·Samsung thu được lợi nhuận khủng trong quý 2 nhờ Galaxy S7
- ·Dự kiến huy động 100 nghìn tỷ đồng trái phiếu chính phủ trong quý II
- ·Hà Nội: Lập báo cáo quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản niên độ ngân sách năm 2020
- ·Cục Tài chính Bộ Quốc phòng đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Ba
- ·Nhận định, soi kèo U19 PVF Việt Nam vs U19 Công An Hà Nội, 14h30 ngày 7/1: Không có bất ngờ
- ·Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với hệ thống các cơ quan thương vụ tại nước ngoài tháng 10