【thi đấu bóng đá đức】Bàn giải pháp phát triển dịch vụ logistics trên địa bàn tỉnh Gia Lai
Bộ Công Thương phối hợp tổ chức Hội nghị phát triển dịch vụ logistics trên địa bàn tỉnh Gia Lai Cạnh tranh thị phần logistics: Doanh nghiệp nội yếu thế Giảm chi phí logistics,àngiảipháppháttriểndịchvụlogisticstrênđịabàntỉthi đấu bóng đá đức tăng sức cạnh tranh cho nền kinh tế |
Hạ tầng logistics chưa theo kịp nhu cầu phát triển trên địa bàn
Phát biểu khai mạc Hội nghị, ông Nguyễn Hữu Quế - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai - cho biết, nhu cầu về logistics, đặc biệt là các dịch vụ logistics hỗ trợ bảo quản, chế biến, tiêu thụ và xuất khẩu các sản phẩm nông sản của Gia Lai là rất lớn. Mặc dù vậy, do những khó khăn về địa hình, nguồn vốn đầu tư nên hiện nay ngành logistics của tỉnh Gia Lai phát triển còn hạn chế, hạ tầng logistics manh mún, thiếu sự đồng bộ; hình thức dịch vụ logistics còn đơn điệu, tính liên kết không cao; năng lực cung ứng dịch vụ logistics của các doanh nghiệp địa phương còn hạn chế.
Ông Nguyễn Hữu Quế - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai phát biểu tại Hội nghị |
“Thông qua Hội nghị này, tỉnh Gia Lai mong muốn được lắng nghe ý kiến tham luận, đóng góp của các chuyên gia, cơ quan quản lý nhà nước, các hiệp hội, doanh nghiệp,… về các giải pháp nhằm định hướng và thúc đẩy phát triển logistics trên địa bàn tỉnh Gia Lai. Qua đó, giúp tỉnh xây dựng các chính sách phát triển ngành logistics một cách hiệu quả, bền vững, nâng cao giá trị và năng lực cạnh tranh của nông sản và các sản phẩm hàng hóa trên địa bàn”,ông Nguyễn Hữu Quế chia sẻ.
Về phía Bộ Công Thương, ông Trần Thanh Hải - Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) - cho biết, tỉnh Gia Lai thuộc vùng Tây Nguyên, là vùng có vai trò, vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, môi trường, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của cả nước. Vùng Tây Nguyên thuộc khu vực Tam giác phát triển Lào - Việt Nam - Campuchia, có hệ thống giao thông kết nối với các cảng biển quan trọng của vùng Duyên hải miền Trung, Đông Nam bộ.
Ông Trần Thanh Hải - Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) phát biểu tại Hội nghị |
Tây Nguyên cũng là vùng có tiềm năng lớn về phát triển kinh tế rừng, chế biến nông lâm sản, khai thác và chế biến khoáng sản, phát triển du lịch gắn với bản sắc văn hóa dân tộc bản địa phong phú và đa dạng, là vùng sản xuất một số sản phẩm nông sản chủ lực quy mô lớn, chiếm tỉ trọng cao, nhất là cây công nghiệp, cây ăn quả.
Do đó, việc Bộ Công Thương phối hợp với UBND tỉnh Gia Lai tổ chức Hội nghị chia sẻ tầm nhìn, tiếp thu những ý kiến của các Bộ, ngành Trung ương và các chuyên gia, nhà khoa học về các nhiệm vụ, giải pháp để triển khai thực hiện có hiệu quả Nghị quyết số 163/NQ-CP ngày 16/12/2022 của Chính phủ về việc đẩy mạnh triển khai đồng bộ các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển dịch vụ logistics Việt Nam.
Đồng thời, đây cũng là dịp để Gia Lai giới thiệu, quảng bá những tiềm năng, thế mạnh và các cơ chế, chính sách của địa phương, thể hiện cam kết và quyết tâm rất cao của Tỉnh trong việc đẩy mạnh thu hút đầu tư phát triển ngành dịch vụ quan trọng này.
Tại Hội nghị, các đại biểu cùng nhau chia sẻ về tình hình phát triển hoạt động sản xuất, tiêu thụ nông sản và logistics trên địa bàn tỉnh Gia Lai; xu hướng phát triển ngành logistics trong tương lai, một số giải pháp, định hướng trong công tác quy hoạch, thu hút đầu tư xây dựng hạ tầng logistics đối với tỉnh Gia Lai; các giải pháp đầu tư phát triển logistics phục vụ cho hoạt động thương mại điện tử; một số kinh nghiệm và đề xuất trong kế hoạch phát triển logistics của tỉnh Gia Lai; giới thiệu mô hình hoạt động của doanh nghiệp đang kinh doanh dịch vụ logistics; đầu tư phát triển hạ tầng, trung tâm logistics tại Gia Lai; công tác lập quy hoạch, chính sách ưu đãi, thu hút đầu tư của tỉnh đối với hoạt động, dịch vụ logistics trên địa bàn tỉnh; định hướng phát triển sản xuất, kinh doanh, nhu cầu các dịch vụ logistics, hỗ trợ xuất khẩu của doanh nghiệp, hợp tác xã tỉnh Gia Lai.
Theo ông Phạm Văn Binh - Giám đốc Sở Công Thương tỉnh Gia Lai, hiện các dịch vụ logistics trên địa bàn tỉnh có quy mô tương đối nhỏ lẻ, loại hình dịch vụ đơn giản, chưa có tính liên kết cao, chưa mang lại giá trị gia tăng lớn; chủ yếu là các hoạt động vận tải, chuyển phát hàng hóa đơn lẻ hoặc dịch vụ thuê kho, bãi. Các dịch vụ khác như hỗ trợ bảo quản đóng gói, hỗ trợ thủ tục hải quan, giao nhận, phân tích và kiểm định kỹ thuật… hầu như chưa có doanh nghiệp đầu tư kinh doanh.
Năng lực khai thác của hệ thống đường bộ trên địa bàn thấp, chưa có đường bộ cao tốc. Hệ thống các công trình hạ tầng giao thông còn thiếu tính đồng bộ. Kết nối với Campuchia qua Cửa khẩu quốc tế Lệ Thanh/O Ya Dao thông qua quốc lộ 19 còn hạn chế. Chưa có hạ tầng phục vụ để hình thành trung tâm logistics của tỉnh và của vùng (gồm cả các cảng cạn ICD). Do đó, một trong những ngành dịch vụ quan trọng tỉnh đang thiếu, cần thúc đẩy phát triển là ngành logistics.
Tại Hội nghị, các đại biểu cũng nhận định, nếu được đầu tư bài bản, quy hoạch đồng bộ, triển khai quyết liệt, cùng với các chính sách pháp lý thông thoáng, thủ tục nhanh chóng và sự quan tâm hỗ trợ của lãnh đạo, các Sở ban ngành của tỉnh, sẽ là tiền đề để phát triển Gia Lai trở thành trung tâm trung chuyển hàng hóa tại khu vực Tây Nguyên với các tỉnh Kon Tum, Đắk Lắk, Đắk Nông và kết nối với Lào, Campuchia khai thác các nguồn hàng mà trước tiên là nông sản và hàng hóa phục vụ ngành công nghiệp trong tương lai.
Và để hiện thực hóa các mục tiêu, khai thác hiệu quả tiềm năng phát triển hoạt động logistics tại Tỉnh nhà, nhiều ý kiến cho rằng, Gia Lai cần sớm hoàn thiện quy hoạch để kêu gọi đầu tư, cũng như hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư, khai thác, vận hành Cảng cạn - Cảng ICD.
Những khuyến nghị từ phía Bộ Công Thương
Nhằm góp phần xây dựng, phát triển hệ thống logistics trên địa bàn tỉnh, làm đòn bẩy cho hoạt động thương mại dịch vụ và xuất khẩu hàng hóa phát triển, góp phần tăng sức cạnh tranh cho các sản phẩm hàng hóa của tỉnh, UBND tỉnh Gia Lai đã ban hành Kế hoạch số 1130/KH-UBND ngày 17/5/2023 Phát triển dịch vụ logistics trên địa bàn tỉnh Gia Lai giai đoạn 2023 - 2025, định hướng 2030.
Để thực hiện kế hoạch cũng như khai thác được tiềm năng, lợi thế, khắc phục những khó khăn trong phát triển ngành logistics nói chung, dịch vụ logistics nói riêng trên địa bàn tỉnh, ông Phạm Văn Binh cho rằng, giải pháp trong thời gian tới cần đặt ra đó là hoàn thiện cơ chế quản lý và phát triển hoạt động logistics; chú trọng phát triển hạ tầng dịch vụ logistics; cải thiện môi trường đầu tư và hỗ trợ nâng cao năng lực doanh nghiệp và chất lượng dịch vụ; đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của dịch vụ logistics.
Đoàn công tác đi khảo sát thực tế tại huyện Mang Yang |
Để tiếp tục phát huy có hiệu quả các tiềm năng, lợi thế, thúc đẩy ngành logistics phát triển nhanh và bền vững, đóng góp tích cực, hiệu quả hơn vào sự phát triển chung của tỉnh, với vai trò là cơ quan quản lý nhà nước về dịch vụ logistics, về phía Bộ Công Thương, ông Trần Thanh Hải khuyến nghị, chính quyền tỉnh Gia Lai tiếp tục quán triệt sâu sắc các quan điểm, định hướng tại Nghị quyết 163 của Chính phủ về đẩy mạnh phát triển dịch vụ logistics Việt Nam và các nghị quyết, chính sách, chiến lược phát triển của Đảng, Nhà nước, Chính phủ có liên quan đến vùng Tây Nguyên để làm căn cứ hoạch định và tổ chức thực hiện có hiệu quả các chương trình, kế hoạch, đề án về phát triển dịch vụ logistics bảo đảm phù hợp với tình hình thực tiễn và khai thác được các tiềm năng, thế mạnh của địa phương.
Đồng thời hoàn thiện, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tỉnh Gia Lai thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, trong đó chú trọng tổ chức không gian phát triển và bố trí quỹ đất hợp lý, tạo điều kiện phát triển hệ thống và các trung tâm logistics trên địa bàn.
Tập trung triển khai Kế hoạch số 1130/KH-UBND ngày 17/5/2023 của UBND tỉnh Gia Lai về việc phát triển dịch vụ logistics trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2023 - 2025, định hướng đến năm 2030; chú trọng rà soát, sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới các cơ chế, chính sách có tính đột phá, khả thi để thu hút các nguồn lực xã hội, đồng thời ưu tiên ngân sách để làm “vốn mồi”; dẫn dắt, thu hút tập đoàn, doanh nghiệp có uy tín, năng lực, kinh nghiệm vào đầu tư, phát triển hạ tầng logistics, trong đó, ưu tiên thu hút đầu tư phát triển các trung tâm logistics phục vụ nông sản thế hệ mới, áp dụng công nghệ 4.0, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ và giảm chi phí phù hợp.
Tiếp tục đẩy mạnh cơ cấu lại các ngành công nghiệp, thương mại và dịch vụ trên địa bàn dựa trên tiềm năng khác biệt, cơ hội nổi trội, lợi thế cạnh tranh của tỉnh. Tăng cường đổi mới công tác xúc tiến thương mại và đầu tư, kết nối cung cầu ở cả thị trường trong nước và quốc tế; khai thác có hiệu quả các Hiệp định thương mại tự do mà nước ta đã ký kết nhằm phát triển sản phẩm, đa dạng hóa thị trường và các chuỗi cung ứng, đẩy mạnh xuất khẩu, tạo nguồn hàng và thị trường, không gian cho dịch vụ logistics phát triển.
Bên cạnh những nhiệm vụ, giải pháp nêu trên, Gia Lai cần quan tâm đầu tư hơn nữa cho đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao, nhân lực tại chỗ; tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh; khuyến khích các chương trình đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số, kinh tế số, đáp ứng yêu cầu phát triển dịch vụ logistics trong tình hình mới.
Trong khuôn khổ của Hội nghị đã diễn ra lễ ký kết MOU giữa Sở Công Thương Gia Lai - Hiệp hội Phát triển nhân lực logistics Việt Nam (VALOMA); Công ty TNHH Headway Quy Nhơn - Công ty CP Nông nghiệp công nghệ cao Hưng Sơn và Công ty CP Diên Hồng Gia Lai.
Trước đó, ngày 23/10/2023, Sở Công Thương tỉnh Gia Lai đã dẫn Đoàn các doanh nghiệp logistics đi khảo sát thực tế tại cửa khẩu Lệ Thanh và địa điểm quy hoạch trung tâm logistics tại huyện Mang Yang. Ông Trần Thanh Hải cho biết: “Mặc dù hạ tầng logistics ở Gia Lai còn khá khiêm tốn, nhưng chúng tôi rất ấn tượng với nhận thức, quyết tâm và cách làm của Gia Lai để phát triển dịch vụ logistics. Chúng tôi tin tưởng rằng, với sự quyết tâm và đồng lòng của chính quyền và nhân dân, tỉnh Gia Laisẽ tiếp tục vận dụng sáng tạo, hiệu quả các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước để có những chính sách thúc đẩy ngành logistics phát triển mạnh mẽ hơn trong thời gian tới”.
(责任编辑:Thể thao)
- ·May mắn là anh chưa làm gì tôi!
- ·Cổ ngân hàng nhấc VN
- ·Hải quan TP.HCM sẵn sàng triển khai mở rộng VNACCS/VCIS
- ·Vietcombank sẽ thoái vốn 132,5 tỷ đồng tại SaigonBank
- ·35 tuổi chẳng lấy được vợ vì mẹ khó tính
- ·HLV Trương Việt Hoàng nói gì trước trận gặp Hà Nội FC?
- ·SJS sắp trả cổ tức 25%
- ·Cúp Quốc gia 2022 khởi tranh vào ngày 5/3, đón nhận tin vui
- ·Người đàn ông bệnh tật: Mổ thì sống không thì chết!
- ·Ông Nguyễn Duy Hưng: Hãy đặt niềm tin khi ‘mọi thứ đang tốt lên’
- ·Nhiều bệnh nhân ung thư từ chối điều trị vì quá nghèo
- ·Hải quan Cần Thơ đồng hành cùng DN
- ·HLV Lee Young Jin nói gì sau trận U23 Việt Nam hòa Iraq?
- ·Hải quan Đồng Nai thăm, tặng quà các lực lượng bảo vệ biển đảo
- ·Căng thẳng tại Trung Đông: Israel bị cáo buộc tấn công bệnh viện ở Bắc Gaza
- ·Khẩn trương bố trí kinh phí triển khai cơ chế một cửa quốc gia
- ·“Fast & Furious 8” giữ vững ngôi đầu
- ·Truy thu thuế 240,4 tỉ đồng từ kiểm tra sau thông quan
- ·Vì quá cô đơn nên anh tìm đến tôi
- ·Nhận định bóng đá Real Madrid vs Barca, 3h ngày 21/3