会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kêt quả bóng】Phát hiện hóa thạch nòng nọc lâu đời nhất thế giới!

【kêt quả bóng】Phát hiện hóa thạch nòng nọc lâu đời nhất thế giới

时间:2024-12-23 12:06:57 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:331次

VHO - Các nhà khoa học Argentina vừa phát hiện hóa thạch nòng nọc cổ nhất thế giới từ kỷ Jura,áthiệnhóathạchnòngnọclâuđờinhấtthếgiớkêt quả bóng cung cấp cái nhìn độc đáo về sự tiến hóa của ếch và cóc.

Phát hiện hóa thạch nòng nọc lâu đời nhất thế giới - ảnh 1
Một mẫu vật trưởng thành của loài ếch hóa thạch Notobatrachus degiustoi. Ảnh: AP

Khi nhắc đến kỷ Jura, người ta thường nghĩ ngay đến những loài vật khổng lồ: Khủng long, dực long, và ếch... Tuy nhiên phát hiện mới về hóa thạch nòng nọc 161 triệu năm tuổi, thuộc giai đoạn ấu trùng của một loài ếch lớn sống cùng thời với khủng long.

Mẫu hóa thạch dài 16 cm không chỉ cung cấp cái nhìn sâu sắc về quá trình tiến hóa của ếch và cóc, mà còn cho thấy rằng hình thái nòng nọc ngày nay gần như không thay đổi so với tổ tiên từ thời Kỷ Jura. Theo các nhà nghiên cứu, mẫu hóa thạch nòng nọc này thuộc loài Notobatrachus degiustoi, với phần đầu và phần lớn cơ thể được bảo tồn tốt. Thậm chí, các mô mềm như mắt và dây thần kinh cũng được ghi nhận dưới dạng dấu in tối màu đúng vị trí giải phẫu.

Phát hiện hóa thạch nòng nọc lâu đời nhất thế giới - ảnh 2
Mô phỏng hóa thạch nòng nọc khổng lồ. Ảnh: Gabriel Lío

Hóa thạch này được phát hiện trong một đợt khai quật hóa thạch khủng long tại một trang trại ở tỉnh Santa Cruz, cách thủ đô Buenos Aires của Argentina khoảng 2.300 km về phía Nam. Các nhà khoa học nhận định con nòng nọc họ tìm thấy đã chết một cách tự nhiên, sau đó được bao phủ bởi tro núi lửa và bùn, một loại trầm tích hạt mịn. "Sự lắng đọng của những lớp trầm tích mịn này đã giúp bảo quản mẫu vật một cách hoàn hảo trong hơn 160 triệu năm", Tiến sĩ Mariana Chuliver Pereyra, tác giả chính của nghiên cứu chia sẻ.

Ông nói: "Đây không chỉ là hóa thạch nòng nọc cổ nhất thế giới được bảo quản kỳ diệu, mà còn cung cấp thông tin về kích thước của một trong số ít loài ếch từ thời kỳ đó". Điểm đáng chú ý là cấu trúc xương hyobranchial của nòng nọc, bộ khung sụn hỗ trợ mang, cũng được bảo tồn. Điều này cho phép các nhà khoa học hiểu thêm về chế độ ăn và lối sống của chúng. "Hóa thạch cho thấy hình thái của nòng nọc đã không thay đổi suốt 160 triệu năm qua" - ông Chuliver chia sẻ.

Nghiên cứu đã được công bố trên tạp chí Nature, mở ra cánh cửa mới về sự tiến hóa của động vật lưỡng cư từ thời tiền sử.

Theo Reuters

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Sợ bố nuôi bồ, con không muốn giao tài sản cho bố
  • Rời tòa án, chồng cũ mời tôi về làm giúp việc
  • 10 lý do ly hôn phổ biến nhất của các cặp vợ chồng
  • Chứng khoán Mỹ nếm trải một tuần tồi tệ
  • Kết chuyển quỹ bạn đọc ủng hộ trong tháng 10/2013 (Lần 1)
  • Lời chúc ngày Valentine trắng bằng tiếng Anh
  • Bà ngoại U70 cùng cháu phơi vỉa hè bán hàng, quên ngày 8/3 cho riêng mình
  • Làm thế nào để chàng luôn cần bạn?
推荐内容
  • Sạt lở nghiêm trọng, người dân bị đe dọa trước mùa mưa lũ
  • Chồng nói đi câu cá nhưng thực ra là ngoại tình
  • Cặp đôi U50 về chung một nhà sau 4 ngày 'Hẹn ăn trưa' lên sóng
  • Ấn Độ đau đầu vì nhiều người chết do mải chụp ảnh 'tự sướng'
  • Kỳ lạ việc gắn biển tên đường ở TP. Vinh
  • Gia Lai muốn tạo đột phá về thu hút đầu tư nhân kỷ niệm 90 năm thành lập tỉnh