【soi kèo trưc tuyến】Những chiếc máy bán hàng tự động cô đơn và văn hoá thích sự tiện lợi của người Nhật
Một bức ảnh của nhiếp ảnh gia Eiji Ohashi. |
Máy bán hàng tự động là một hình ảnh quen thuộc trong văn hoá Nhật Bản. Có khoảng hơn 5,ữngchiếcmáybánhàngtựđộngcôđơnvàvănhoáthíchsựtiệnlợicủangườiNhậsoi kèo trưc tuyến5 triệu chiếc máy bán hàng tự động ở đất nước này – tức là trung bình cứ 23 người lại có 1 chiếc máy, một tỷ lệ cao nhất trên thế giới.
Máy bán hàng tự động có mặt ở khắp nơi ngay khi bạn bước ra khỏi nhà. Nó khiến cho các du khách đặt chân đến đây ngay lập tức bị ấn tượng. Và chúng bán gần như tất cả mọi thứ, trong đó có cả những thứ khá kỳ dị. Hầu hết đều bán đồ uống nóng và lạnh.
Ban đêm, thay vì tắt máy thì những chiếc máy này lại trở nên nổi bật với màu sắc bắt mắt.
Nhiếp ảnh gia Eiji Ohashi là người đã dành nhiều năm để chụp những chiếc máy bán hàng tự động về đêm ở khắp nơi trên nước Nhật. Những bức ảnh được anh tập hợp lại trong cuốn sách có tên là ‘Roadside Lights’ (Những ánh đèn bên đường).
Những chiếc máy bán hàng tự động vẫn hoạt động tốt bất chấp thời tiết bão tuyết. |
Nhiếp ảnh gia Ohashi nói, có những chiếc máy bán hàng tự động nằm ở những nơi mà mật độ dân số là 18 người/km2. Anh tự hỏi liệu rằng có vị khách nào đã từng ghé qua đó hay chưa. |
Đối với Ohashi, những chiếc máy này giống như là đèn hiệu. ‘Tôi bắt đầu dự án cách đây 9 năm, khi tôi để ý thấy chiếc máy bán hàng tự động sáng rực ngay gần nhà mình lúc tôi đi làm về ban đêm’.
‘Lúc đó, tôi đang sống trong một thị trấn ở phía bắc Nhật Bản – nơi bị ảnh hưởng nặng nề bởi những trận bão tuyết khủng khiếp vào mùa đông. Tôi thường phải lái xe trong điều kiện thời tiết như thế, nên tôi xem ánh đèn từ những chiếc máy bán hàng tự động như một thiết bị chỉ đường’.
Văn hoá Nhật Bản rất đề cao quy trình. Đó là lý do họ có những tấm biển giải thích cách xếp hàng, cách cắt tóc, cách dùng nhà vệ sinh. Chúng được dán ở khắp mọi nơi. Việc phải đoán cái gì hoạt động như thế nào là một sự khó chịu với người Nhật.
Có một truyền thống khác ở Nhật là ở các vùng nông thôn, phía bên đường thường có những quầy hàng làm bằng gỗ không có người bán. Ở đó, các nông dân trong vùng sẽ đặt rau củ quả và các mặt hàng họ có vào giỏ và người mua phải tự động trả số tiền đã được niêm yết sẵn vào giỏ.
Có lẽ việc này chỉ có thể xảy ra ở một đất nước mà tỷ lệ tội phạm thuộc diện thấp nhất trên thế giới. Máy bán hàng tự động ở Nhật Bản cũng thế - nó hiếm khi bị cướp hay phá hoại.
Trên thực tế, chúng được chăm sóc tốt để khách hàng thêm hài lòng. Với Ohashi, đây cũng là một trong những lý do khiến chúng phổ biến.
Chiếc máy bán hàng tự động nằm cạnh một ngôi miếu. |
Chiếc máy bán hàng tự động này nằm cạnh một nhà hàng có tuổi thọ khoảng 100 năm ở thành phố Sapporo, Hokkaido. |
‘Bạn có thể đặt chúng ở bất cứ đâu và chúng sẽ không bị đánh cắp hay phá hoại’ - anh nói. ‘Hơn nữa, chúng vẫn hoạt động được ngay cả khi bị tuyết chôn vùi. Điều đó cho thấy người Nhật có cách nào đó để làm được việc ấy’.
Một lý do khác khiến máy bán hàng tự động phổ biến là vì người Nhật thích sự tiện lợi. ‘Tôi nghĩ là chẳng có người Nhật cho rằng máy bán hàng tự động sẽ phá hỏng cảnh quan tự thiên của địa phương. Chúng tôi luôn nghĩ đến những cách làm cho cuộc sống trở nên thuận tiện hơn. Tôi cho rằng máy bán hàng tự động là một biểu tượng cho điều đó’.
Thú vị hơn, nhiếp ảnh gia này cũng khẳng định nhiều chiếc máy trông giống nhau: ‘Hình dạng của máy và những sản phẩm mà nó bán khá giống nhau ở khắp nơi trên nước Nhật’.
Đây là chuyện khá lạ ở một đất nước luôn tự hào về việc muốn làm nổi bật sự khác biệt giữa các địa phương trong cùng một sản phẩm. Bánh KitKat với 300 vị khác nhau là một ví dụ điển hình cho điều này.
Nhưng sự giống nhau của máy bán hàng tự động sẽ giúp du khách ở các tỉnh thành khác nhau trên khắp nước Nhật dễ dàng nhận ra chiếc máy hữu ích này.
Sự khác biệt chỉ đến duy nhất từ khung cảnh xung quanh trong những bức ảnh của Ohashi.
Những bức ảnh của anh mang đến cho người xem cảm giác ‘cô đơn’ của những chiếc máy bán hàng tự động khi anh chụp nó ở những khu vực xa xôi, hẻo lánh vào ban đêm.
Trong một bức mà Ohashi nói là bức yêu thích của anh, núi Yotei phủ đầy tuyết nằm phía sau chiếc máy bán hàng tự động đang đứng một mình. Ở đó, thực ra đã từng có 2 chiếc máy nhưng do lợi nhuận thấp nên một chiếc đã bị rời đi.
‘Theo cách nào đó, tôi so sánh người hiện đại với những chiếc máy bán hàng tự động. Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta có thể vượt qua bão tuyết nhưng cuối cùng lại chẳng được khen thưởng’.
Bức ảnh được chụp vào ngày 24/12/2016 ở thành phố Sapporo, tỉnh Hokkaido. 'Có một trận bão tuyết khủng khiếp nhất trong lịch sử 60 năm vào ngày đó. Mọi phương tiện giao thông đều phải ngừng hoạt động' - anh Ohashi nói. |
Công ty Nhật Bản cung cấp nhà có sẵn vợ con để khách hàng trải nghiệm
Ý tưởng được một công ty bán nhà ở Nhật Bản giới thiệu nhằm thay đổi thành kiến của khách hàng về cuộc sống gia đình.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Apple loại bỏ một biểu tượng gắn với Steve Jobs trên MacBook mới
- ·Nhiều tiết mục văn nghệ đặc sắc mừng Xuân 2019 tại Hương Thủy
- ·Cần sự vào cuộc tích cực của các bộ, ngành để giảm thời gian thông quan hàng hóa
- ·Tiếp nhận thêm sản phẩm 3D về di sản văn hóa Huế
- ·Nga, Thổ Nhĩ Kỳ, Iran nhất trí vai trò của định dạng Astana ở Syria
- ·Thị trường chứng khoán Việt Nam: Tạo thêm giải pháp để thu hút vốn gián tiếp nước ngoài
- ·VPI niêm yết trên HOSE từ 29/6
- ·Công nhận thêm 22 bảo vật quốc gia
- ·SeABank đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng đạt mức 15% trong năm 2025
- ·Năm hợi xem vẽ lợn
- ·Viettel tri ân khách hàng dịp Tết Ất Tỵ với loạt ưu đãi xuyên Tết
- ·Kết quả bóng đá Arsenal 2
- ·Chứng khoán Đầu tư Việt Nam bị phạt 225 triệu đồng
- ·Kiểm soát lượng khách
- ·Nhanh chóng giải phóng bộ nhớ iPhone trong vài phút
- ·Năm mới với khát vọng Thần Tài
- ·Hoạt động bù trừ, thanh toán chứng khoán phái sinh an toàn, thông suốt, hiệu quả
- ·Hải quan Hà Nội
- ·Kinh ngạc em bé sinh ra từ phôi thai đông lạnh cách đây 14 năm
- ·Lợi nhuận của PVT tăng đột biến