【kết quả thi đấu ngoại hạng anh đêm qua】6 kết quả chính tại Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 52
Các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN ra Tuyên bố về các vụ tấn công khủng bố ở Philippines | |
ASEAN-Canada cam kết không áp dụng bảo hộ,ếtquảchínhtạiHộinghịBộtrưởngKinhtếASEANlầnthứkết quả thi đấu ngoại hạng anh đêm qua chung tay chống Covid-19 | |
Nội dung nào được bàn thảo tại Hội nghị Bộ trưởng kinh tế ASEAN lần 52? |
Toàn cảnh họp báo |
Phát biểu tại buổi họp báo Hội nghị trực tuyến AEM 52 và các hội nghị có liên quan sáng nay, 30/8 tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh nhấn mạnh, hội nghị là dịp để các Bộ trưởng Kinh tế ASEAN tổng soát lại tình hình hoạt động hội nhập kinh tế khu vực từ đầu năm đến nay, cũng như thảo luận để thống nhất định hướng hoạt động trong nội khối và với các đối tác đối thoại.
Hội nghị đạt được một số kết quả cả về nội khối lẫn ngoại khối.
Về nội khối, thứ nhấtkết quả quan trọng nhất đạt được tại Hội nghị AEM 52 lần này đối với Việt Nam là việc các Bộ trưởng thống nhất tiếp tục thúc đẩy việc thực hiện các sáng kiến, ưu tiên kinh tế do Việt Nam đưa ra cho năm Chủ tịch, mặc dù các nước ASEAN đang phải đối mặt với các thách thức to lớn do đại dịch Covid-19 gây ra.
Cụ thể, 2 sáng kiến đã được hoàn tất gồm sáng kiến về “Chỉ số Hội nhập số ASEAN” và “Tài liệu tham chiếu về Kết nối các trung tâm đổi mới sáng tạo ASEAN”. 11 sáng kiến còn lại vẫn đang được ASEAN nỗ lực triển khai theo đúng lộ trình, dự kiến hoàn thành vào cuối năm nay.
Thứ hai, các nước ASEAN đã thống nhất hướng xử lý vấn đề thông qua biểu thuế nhập khẩu thực hiện Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) chuyển đổi từ Danh mục hàng hóa ASEAN (AHTN) bản 2012 sang bản 2017 của Việt Nam.
Hoàn thành thủ tục chuẩn bị ký kết Thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau đối với chứng nhận kiểu loại cho sản phẩm xe cơ giới trong ASEAN (APMRA); thống nhất thực thi Cơ chế tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa toàn ASEAN (AWSC) từ ngày 20/9/2020.
“Đây là nỗ lực rất lớn của Việt Nam và các nước ASEAN trong việc tạo điều kiện cho doanh nghiệp, thúc đẩy thương mại nội khối”, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh nói.
Thứ ba, ASEAN tiếp tục thảo luận và tìm ra các giải pháp nhằm triển khai Kế hoạch tổng thể năm 2025 của Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), đặc biệt là việc đánh giá giữa kỳ để có thể điều chỉnh Kế hoạch tổng thể năm 2025 phù hợp với bối cảnh mới trong khu vực cũng như giúp ASEAN vượt qua các thách thức trên quy mô toàn cầu.
Mục tiêu của việc thảo luận là đưa ra các giải pháp tổng thể, giúp ASEAN trở thành một không gian kinh tế rộng lớn hơn, quy mô hơn, mang tính gắn kết chặt chẽ và đủ vững mạnh làm điểm tựa cho các nước ASEAN sở hữu vị thế cạnh tranh thuận lợi so với các nền kinh tế trong khu vực cũng như trên phạm vi toàn cầu.
Thứ tư, các Bộ trưởng cũng thảo luận định hướng xây dựng Kế hoạch tổng thể phục hồi kinh tế ASEAN cho giai đoạn sau đại dịch.
Về ngoại khối, người đứng đầu Bộ Công Thương nhấn mạnh,thứ nhất ASEAN thống nhất định hướng ưu tiên cho việc ký kết Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) vào cuối năm nay, mặt khác có những trao đổi sơ bộ để rà soát, tăng cường hợp tác kinh tế với các đối tác khác như Australia, New Zealand, Canada, hoặc với cả những đối tác tiềm năng trong tương lai như Vương quốc Anh.
Thứ hai,tại hội nghị này, các Bộ trưởng Kinh tế ASEAN và các nước đối tác đã thông qua Kế hoạch hành động ASEAN+3 về giảm thiểu tác động kinh tế của dịch Covid-19 và Sáng kiến chung giữa các Bộ trưởng Kinh tế ASEAN và Hàn Quốc về thúc đẩy kết nối kinh tế ứng phó với dịch Covid-19.
Các Bộ trưởng ASEAN nhất trí việc cần duy trì các cam kết hiện hành về mở cửa thị trưởng trong thương mại và đầu tư, kiềm chế áp dụng các biện pháp gây hạn chế không cần thiết đối với thương mại, tăng cường các biện pháp thuận lợi hóa thương mại nhằm ổn định sản xuất, duy trì kết nối chuỗi cung ứng, xây dựng kế hoạch hồi phục sau đại dịch.
Hiện nay, ASEAN đã có kế hoạch về Hội nghị thượng đỉnh ASEAN và ASEAN với các đối tác dự kiến tổ chức vào cuối năm nay. Công việc chuẩn bị đang được các kênh cả kênh ngoại giao, kinh tế cũng như bộ phận có liên quan chuẩn bị kỹ lưỡng để đảm bảo mục tiêu, hiệu quả. Các công việc đến nay đều khá tích cực, đưa lại những nội dung có ý nghĩa, nhất là trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19… Tuy nhiên, việc tổ chức hội nghị là trực tiếp hay trực tuyến phụ thuộc vào ý chí của các nhà lãnh đạo, nhất là dựa trên cơ sở diễn biến dịch bệnh và các biện pháp kiểm soát dịch bệnh, bởi các quốc gia đều đặt mục tiêu an toàn tính mạng, sức khỏe con người lên trên. |
(责任编辑:La liga)
- ·Hà Nội yêu cầu các cơ sở y tế đặt cảnh báo phòng, chống dịch COVID
- ·Đại tướng Võ Nguyên Giáp
- ·Được thực hiện với quy mô cả nước
- ·Kinh tế báo chí truyền thông Việt Nam trong bối cảnh kinh tế số
- ·Liệu có chuyện làm giá thịt lợn hay không?
- ·Tranh chấp, khiếu kiện dân sự, hành chính giảm
- ·Triệt phá 2 vụ đánh bạc
- ·Cách nào cân bằng lợi ích trong kinh doanh xăng dầu?
- ·Giao Bộ KH&CN và các bộ ngành liên quan hỗ trợ sản xuất, chuyển giao công nghệ vaccine COVID
- ·Đề xuất cấp huyện, xã của TP.HCM có 3 phó chủ tịch
- ·Cần có chính sách hạn chế xe công nghệ cũ, khuyến khích xe 'xanh' và 'sạch'
- ·Vướng mắc trong giao tài sản thi hành án
- ·Đức sẵn sàng giúp Việt Nam tiếp cận nguồn vốn, công nghệ, đào tạo nhân lực
- ·'Có những việc cấp trên đồng ý làm nhưng khi sai lại truy người tham mưu'
- ·Tin tức dịch Covid
- ·Hoàn thiện chuẩn mực đạo đức cách mạng của mỗi cán bộ, đảng viên
- ·Triển khai nhiều văn bản luật quan trọng
- ·Kiểm sát chặt chẽ việc tạm giữ, tạm giam
- ·Doanh nghiệp trong nước tăng cường sản xuất khẩu trang phòng dịch virus corona
- ·Kỳ điều hành giá xăng dầu ngày 25/4: Mức giảm sâu nhất 730 đồng/lít