会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【hôm nay có đá banh không】Kiểm soát thói hư, tật xấu của cán bộ công chức!

【hôm nay có đá banh không】Kiểm soát thói hư, tật xấu của cán bộ công chức

时间:2024-12-23 11:42:17 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:378次

Bộ Nội vụ đang lấy ý kiến góp ý dự thảo Nghị định ban hành Bộ Quy tắc Đạo đức công vụ,ểmsoátthóihưtậtxấucủacánbộcôngchứhôm nay có đá banh không trong đó có nhiều quy định liên quan đến chuẩn mực đạo đức và giao tiếp, ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức.

Trong cuộc sống, ai cũng từng phải đến cơ quan công quyền để xử lí các công việc cụ thể và ít nhiều đã trải nghiệm cách ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức. Và tôi cũng đã có dịp quan sát vấn đề này.

Có lần tôi đi làm xác nhận thường trú và thực hiện theo đúng hướng dẫn của cán bộ tiếp nhận. Ban đầu họ gợi mở “muốn lấy nhanh thì cần thêm một khoản phí nhẹ”.

Tuy nhiên, tôi kiên trì thực hiện theo đúng trình tự các thủ tục theo quy định thông thường và đã lấy xác nhận đúng thời gian. Khi tôi bày tỏ muốn “bồi dưỡng” cho cán bộ vì đã hỗ trợ thì họ nhắc khéo “ở đây có camera”. 

Điều 18 của dự thảo Nghị định quy định về ứng xử, giao tiếp qua điện thoại, cán bộ, công chức, viên chức phải xưng tên, đơn vị công tác, nội dung trao đổi đầy đủ, rõ ràng; ngôn ngữ giao tiếp văn minh, lịch sự, ngắn gọn, dễ hiểu, âm lượng vừa đủ nghe.

Có lẽ, đây cũng là dịp để “thử lòng” cán bộ cơ sở và tôi ra về với niềm vui nho nhỏ khi thấy một số cơ quan công quyền đã sử dụng các công cụ để kiểm soát chính cán bộ công chức, viên chức của mình và họ đã “biết sợ”.

Lần khác, khi lên quận để thực hiện việc liên quan đến đất đai, sau một hồi ngó nghiêng, tìm hiểu đủ các loại thủ tục, tôi ngồi ở phòng một cửa chờ đến lượt của mình, bỗng nghe tiếng oang oang của một cán bộ nói chuyện điện thoại với ai đó rất tự nhiên với "volume maximum".

Tôi và không ít người dân ở đấy cảm thấy ngỡ ngàng về cách giao tiếp quá ư là tự nhiên của vị cán bộ này. Họ nói chuyện hồn nhiên như chốn không người, coi nơi làm việc chẳng khác gì nhà mình.

Tôi chợt nghĩ nếu trong lúc này có một màn hình biểu thị cảm xúc đánh giá cán bộ để chấm điểm thì tôi sẽ đến ấn vào nút “chưa hài lòng”. 

Từ những thực tế trên có thể thấy, ngoài các yếu tố ngày càng ưu việt được các bộ, ngành ứng dụng, cập nhật dữ liệu, chuyển đối số... để phục vụ dịch vụ công cho người dân tốt hơn thì vấn đề nhận thức, ứng xử và thái độ của cán bộ, công chức, viên chức tại nơi làm việc có tác động rất lớn đến sự cải tiến trong chương trình cải cách tổng thể nền hành chính của bộ máy Nhà nước.

Đạo đức công vụ, thái độ ứng xử, giao tiếp là một yếu tố không thể thiếu để đáp ứng yêu cầu đòi hỏi về đội ngũ cán bộ "vừa hồng vừa chuyên" trong tình hình mới.

Vì vậy, việc có một nghị định về đạo đức công vụ là hết sức cần thiết, giúp cho mối quan hệ mật thiết qua lại giữa người dân và chính quyền ngày càng tăng cường, gắn bó và tạo dựng niềm tin hết sức tốt đẹp giữa người dân với cán bộ, với các cơ quan Nhà nước.

Thái độ, nhận thức và lối ứng xử theo thói quen, theo bản năng cần được kiểm soát, hạn chế một cách tối đa đối với những cán bộ công chức, viên chức gắn với các cơ quan công quyền.

Sự tha hóa quyền lực từ những biểu hiện tưởng chừng như nhỏ nhất, ít được để ý nhất cũng chính là xuất phát từ thái độ ứng xử, giao tiếp với người dân của mỗi cán bộ. 

Một số người gắn với các cơ quan quyền lực đã tự cho mình cái uy đi kèm, tự cho rằng mình có chút quyền hay chút lực nào đó mà quên mất vai trò “phục vụ” của mình.

Dự thảo Nghị định về Bộ Quy tắc Đạo đức công vụ đã chia nhỏ, cụ thể những tiêu chí, dấu hiệu rất chi li về tác phong, đạo đức, thái độ, lời nói và ứng xử của cán bộ khi tiếp xúc và giải quyết các công việc với người dân tại nơi công sở.

Việc ban hành Bộ Quy tắc Đạo đức công vụ là rất cần thiết và hữu ích để mỗi cán bộ, công chức, viên chức kiểm soát được “thói hư, tật xấu” từ những việc nhỏ nhặt nhất, dần ý thức hơn vai trò “phục vụ” của mình. 

Đây cũng là công cụ để người dân tham chiếu, giám sát, nâng cao nhận thức về vị trí, tâm thế “là trung tâm, là chủ thể” của quyền lực trong một nhà nước pháp quyền với Chính phủ có các bộ phận cán bộ là “công bộc” - người phục vụ theo đúng nghĩa của nền hành chính hiện đại.

Cán bộ, công chức không được chửi thề, nói tiếng lóng, quát, dọa dân

Cán bộ, công chức không được chửi thề, nói tiếng lóng, quát, dọa dân

Trong giao tiếp với dân, cán bộ, công chức viên chức không chửi thề, không nói tiếng lóng, quát, dọa nạt; không có hành vi, lời nói hạch sách, nhũng nhiễu, gây căng thẳng, bức xúc, gợi ý nhằm trục lợi cá nhân.

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Mẹ mất, bố tâm thần phân liệt, con có nguy cơ bỏ học
  • Hà Nội tăng cường kiểm tra đảm bảo điện trong dịp 30/4 và 1/5
  • Trường nghề cần mạnh dạn cam kết việc làm cho sinh viên
  • Vợ chồng U90 đâm xe vào quán, ông chủ có hành động bất ngờ
  • Mưa, lốc đổ cột điện gây nguy hiểm cho người đi đường
  • Bluechips bị bán mạnh kéo hai chỉ số đi xuống
  • Đà Nẵng: Hỏng hệ thống xử lý nước thải y tế gây ô nhiễm môi trường
  • Giảm giá thuốc qua đấu thầu tập trung quốc gia
推荐内容
  • Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày đầu tháng 4/2017
  • TP Hồ Chí Minh: Cháy căn hộ ở chung cư Era town Đức Khải
  • Chú rể Hà Nội đem tráp trà sữa sang nhà gái khiến cả họ bất ngờ
  • Quảng Ninh sẵn sàng khai mạc Năm du lịch quốc gia 2018
  • Vợ bỏ đi, ly hôn chồng có được bán đất?
  • Chubb Life Việt Nam đẩy mạnh các hoạt động vì trẻ em