会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【lịch bóng đá hôm nay và ngày mai mới nhất】Đại biểu Quốc hội Đinh Xuân Thảo góp ý sửa đổi hiến pháp!

【lịch bóng đá hôm nay và ngày mai mới nhất】Đại biểu Quốc hội Đinh Xuân Thảo góp ý sửa đổi hiến pháp

时间:2024-12-27 14:26:39 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:804次

Tại Khoản 3,ĐạibiểuQuốchộiĐinhXuânThảogópýsửađổihiếnphálịch bóng đá hôm nay và ngày mai mới nhất Điều 58, dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 được đưa ra lấy ý kiến của nhân dân quy định: “Nhà nước thu hồi đất do tổ chức, cá nhân sử dụng có bồi thường theo quy định của pháp luật trong trường hợp thật cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh hoặc vì lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng và các dự án phát triển kinh tế - xã hội”.

Ông Thảo cho rằng, quy định như vậy sẽ phù hợp với dự án Luật Đất đai đang được đưa ra sửa đổi, trong đó nêu rõ việc bồi thường đất khi thu hồi phải sát giá thị trường, tuy nhiên khi Luật Đất đai (sửa đổi) được thông qua và triển khai thì cần có 1 tổ chức độc lập đứng ra để định giá đất.

Trước đây, dự thảo Hiến pháp chỉ quy định lý do để thu hồi đất là trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh hoặc vì lợi ích quốc gia thì Nhà nước thu hồi đất do tổ chức, cá nhân sử dụng có đền bù theo quy định của pháp luật. Như vậy, theo Hiến pháp dự thảo ban đầu ở đây quy định là chỉ thu hồi trong 3 trường hợp vì mục đích quốc phòng, an ninh và lợi ích quốc gia.

Đại biểu Quốc hội Đinh Xuân Thảo
Đại biểu Quốc hội Đinh Xuân Thảo

Trong khi đó, tại dự thảo về sửa đổi Luật đất đai quy định ngoài 3 lý do đó, còn thêm 2 lý do thu hồi nữa là mục đích phát triển lợi ích công cộng và điều kiện phát triển kinh tế xã hội, điều này đã có sự vênh nhau. Tuy nhiên, sau đó qua góp ý của các đại biểu Quốc hội tại kỳ họp thứ 4 vừa qua, những quy định trên đã được thống nhất trong dự thảo sửa đổi Hiến pháp được đưa ra lấy ý kiến nhân dân thành 5 quy định thu hồi đất như vậy là phù hợp.

Ông Thảo cũng tán thành với chế định về sở hữu đất đai tại Điều 58 và Điều 59 của dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992. “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nước là đại diện thuộc sở hữu và thống nhất quản lý”

Ông Thảo phân tích, chế định sở hữu toàn dân về đất đai là phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Nhà nước với tư cách là đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai, thay mặt toàn dân quản lý và phân bổ đất đai, đảm bảo điều tiết quá trình phân phối địa tô phù hợp với sở hữu toàn dân, bảo đảm công bằng, ngăn ngừa khả năng để một số ít người chiếm dụng phần lớn địa tô một cách bất hợp lý, tạo điều kiện để cho người dân được tiếp cận bình đẳng và trực tiếp đối với đất đai và xóa bỏ tình trạng một nhóm người dùng độc quyền sở hữu đất đai để bóc lột người sử dụng đất.

Chế định sở hữu đất đai toàn dân là sự ghi nhận thành quả cách mạng về đất đai của dân tộc ta, nó phù hợp với lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập chủ quyền và dù đất đai là do tự nhiên sinh ra, song vốn đất đai quý báu ngày nay mà có được là do công sức, mồ hôi, xương máu của biết bao thế hệ người Việt Nam tạo lập nên, vì vậy nó phải được thuộc về sở hữu của toàn dân.

Với điều kiện là một nước nông nghiệp khoảng 70% là nông dân thì bình quân về đất sản xuất canh tác trên đầu người của Việt Nam thì thuộc vào loại thấp nhất thế giới thì đất đai là nó có một vị trí rất quan trọng trên nhiều phương diện chính trị, kinh tế, xã hội. Đất đai trước hết là lãnh thổ quốc gia, là tài nguyên quý giá của quốc gia đồng thời đất đai là tư liệu sản xuất và đặc biệt trong sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp là điều kiện vật chất để đảm bảo việc làm, đời sống ổn định cho hàng triệu gia đình nông dân.

Mặt khác trong lịch sử quan hệ đất đai ở nước ta thường có nhiều biến động qua từng thời kỳ, chính sách pháp luật đất đai ở mỗi giai đoạn phát triển thì cũng có những nét đặc thù riêng và do nhiều nguyên nhân khách quan cũng như chủ quan nên có những vấn đề đất đai do lịch sử để lại.

Việc thiết lập chế định sở hữu toàn dân về đất đai đã góp phần vào việc giữ ổn định quan hệ đất đai, tránh gây những sáo trộn không cần thiết và duy trì sự ổn định về chính trị, xã hội là tiền đề rất quan trọng để phát triển đất nước.

Chế độ sở hữu toàn dân về đất đai hiện hành thì không làm hạn chế đến quyền của tổ chức, cá nhân sử dụng đất. Vì họ đã được quy định có các quyền sử dụng mà nội hàm quyền sử dụng đất đai theo quy định của pháp luật Việt Nam thì nó cũng gần như là đầy đủ các quyền của một chủ sở hữu đất đai ở các nước mà có đa sở hữu về đất đai.

“Xét dưới khía cạnh quản lý đất đai thì đi đôi với việc giao đất, cho thuê đất và công nhận quyền sử dụng đất ổn định lâu dài của người sử dụng đất thì Nhà nước đã công nhận quyền sử dụng đất là tài sản của người sử dụng đất và trao cho người sử dụng đất thực hiện các quyền giao dịch tài sản đối với các quyền sử dụng đất, tiến hành việc cấp giấy chứng nhận, xác nhận bảo hộ quyền hợp pháp cho họ”, ông Thảo nhấn mạnh.

Ông Thảo cho rằng, quy định này có ưu điểm quan trọng là giữ được ổn định của quan hệ đất đai, ngăn ngừa những xung đột, phức tạp về mặt xã hội, mặt lịch sử có thể nảy sinh, nếu thay đổi hình thức sở hữu đất đai ở nước ta. Đồng thời quy định như vậy cũng phù hợp với chủ trương của Đảng là tiếp tục đổi mới chính sách pháp luật đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Việc tiếp tục kế thừa sở hữu toàn dân về đất đai của Hiến pháp 1992 hiện hành như trong dự thảo sửa đổi là phù hợp với thực tiễn của Việt Nam.

Mai Anh Tuân - Nguyễn Tiến

 

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • 13 dấu hiệu cảnh báo ung thư sớm tuyệt đối không được bỏ qua
  • Thêm thu nhập từ đăng quầng cá đồng trên ruộng lúa
  • Đánh giá hiệu quả của lao động đi làm việc tại Nhật Bản
  • Đối thoại để giảm nghèo hiệu quả
  • Hàng loạt bệnh nguy hiểm 'trực chờ' tấn công bạn nếu lười ăn rau
  • Trả lại 68 triệu đồng cho người đánh rơi
  • Mở con đường mới cho dân
  • 15 người bị ngộ độc thực phẩm
推荐内容
  • Chỉ phun thuốc diệt muỗi: Sai lầm của người dân trong phòng chống sốt xuất huyết
  • Gỡ khó tiêu chí môi trường
  • Lên đồng bắt cá
  • Tăng thuê bao internet băng rộng khu vực nông thôn
  • Vì sao phụ kiện vừa ra mắt của Apple đã bị 'khai tử'?
  • “Nhà tôi ba đời… bán lúa giống”