【bang xep hang laliga 2023】Công nghệ Boeing 777 được đánh giá an toàn nhất
Boeing 777 là dòng máy bay thân rộng 2 động cơ phản lực,ôngnghệBoeingđượcđánhgiáantoànnhấbang xep hang laliga 2023 chuyên phục vụ cho các chuyến bay đường dài do Boeing Commercial Airplanes sản xuất. Theo thống kê của Fearofflying, Boeing 777 chỉ xếp thứ 2 sau Airbus A340 với chỉ 1 vụ tai nạn/8 triệu giờ bay. Vì vậy, vụ mất tích của chiếc Boeing 777-200ER của hãng hàng không Malaysia Airlines đã khiến giới chuyên môn rất ngạc nhiên. Có thể điểm lại những vụ tai nạn đáng chú ý liên quan đến Boeing 777 để xem vì sao Boeing 777 luôn được đánh giá là một trong những chiếc máy bay phản lực thương mại an toàn nhất thế giới.
Chiếc Boeing 777-200ER của Asiana Airlines bị phá hủy gần như hoàn toàn sau cú hạ cánh hỏng xuống sân bay San Francisco.
Boeing 777 bắt đầu được sản xuất từ năm 1993 và được giới thiệu lần đầu tiên vào tháng 7 năm 1995 với hãng hàng không đầu tiên khai thác là United Airlines (Mỹ). Trải qua gần 19 năm, Boeing 777 đã được phát triển với nhiều phiên bản tương ứng với chiều dài thân và tầm bay. Các phiên bản của Boeing 777 bao gồm 777-200, 777-200ER, 777-200LR, 777-300, 777-300ER, 777F và 777X. Chiếc máy bay gặp nạn của hãng hàng không Malaysia Airlines là một chiếc Boeing 777-200ER đời 1997 thuộc phân khúc B (tầm bay tối đa 12.200 km). Có tổng số 422 chiếc Boeing 777-200ER được xuất xưởng tính đến năm 2013 và Malaysia Airlines sở hữu 15 chiếc. Vietnam Airlines cũng có 4 chiếc cùng loại đang được khai thác trên các chuyến bay quốc tế.
Kể từ khi đi vào khai thác và trước vụ mất tích của Malaysia Airlines MH370 hôm 8 tháng 3 thì Boeing 777 đã gặp phải 10 tai nạn và sự cố lớn nhỏ. Trong đó có 3 vụ tai nạn khiến máy bay bị hư hại nặng (hull-loss) và 3 lần bị không tặc.
Vụ tai nạn hull-loss đầu tiên xảy ra với chuyến bay số 38 của British Airways (Anh quốc). Vào ngày 17 tháng 1 năm 2008, một chiếc Boeing 777-200ER dùng động cơ Rolls-Royce Trent 895 bay từ Bắc Kinh đến London đã gặp sự cố trong bước tiếp cận cuối cùng xuống đường băng 27L thuộc sân bay Heathrow. Trục trặc xảy ra với động cơ khiến phi công không thể tăng lực đẩy từ hệ thống autothrottle và ở độ cao 61 m, tốc độ máy bay giảm xuống còn 108 knot (200 km/h). Phi công buộc phải ngắt chế độ autopilot và cố gắng cho máy bay hạ cánh bằng cách giảm góc cánh tà từ 30 xuống 25 độ để tăng lực hãm và cho máy bay lượn xuống đường băng. Kết quả là chiếc Boeing 777 đã va chạm với đường băng, trượt đến đường cất hạ cánh dịch chuyển (displaced threshold). Có 47 hành khách bị thương nhưng không ai thiệt mạng. Vụ tai nạn làm hỏng toàn bộ càng hạ cánh, gốc cánh và các động cơ.
Qua điều tra, nguyên nhân vụ tai nạn được xác định là do các tinh thể băng từ hệ thống nhiên liệu đã bịt kín bộ chuyển đổi nhiệt dầu (FOHE), làm giảm lực đẩy động cơ khi đang hạ cánh. Vào năm 2009, các nhà điều tra sự cố hàng không đã yêu cầu Rolls-Royce thiết kế lại bộ phận này trên dòng động cơ Trent 800 series. Các bộ chuyển đội nhiệt FOHE được tái thiết kế đã được thay thế trên những chiếc Boeing 777 của British Airways vào tháng 10 cùng năm.
Vụ tai nạn hull-loss thứ 2 xảy ra vào ngày 29 tháng 7 năm 2011 khi chiếc Boeing 777-200ER của EgyptAir (Ai Cập) gặp sự cố cháy trong buồng lái khi hành khách đang làm thủ tục lên tại một cổng chờ ở sân bay quốc tế Cairo. Hành khách và phi hành đoàn trên chuyến bay đã được giải cứu an toàn và không có thiệt hại về người. Tuy nhiên, chiếc máy bay đã bị hư hỏng nặng và theo các nhà điều tra, hỏng hóc từ hệ thống điện tử với các đường ống cung cấp oxy trong buồng lái có thể là nguyên nhân gây ra vụ cháy.
Hiện trường vụ tai nạn của British Airways Flight 38 tại sân bay Heathrow.
Vụ tai nạn hull-loss thứ 3 và cũng là vụ tai nạn gây thiệt hại về người đầu tiên xảy ra vào ngày 6 tháng 7 năm 2013 với chuyến bay số 214 của hãng hàng không Asiana Airlines (Hàn Quốc). Chiếc máy bay Boeing 777-200ER chở 291 hành khách và 16 thành viên phi hành đoàn bay từ sân bay quốc tế Icheon (Hàn Quốc) đã gặp sự cố khi hạ cánh xuống sân bay quốc tế San Francisco. Trong bước tiếp cận cuối cùng xuống đường băng 28L, càng hạ cánh và đuôi máy bay đã va vào bức tường ngăn biển tại đầu đường băng. Cú va chạm khiến động cơ và đuôi rơi ra khỏi máy bay, phần thân máy bay còn lại và 2 cánh xoay vòng ngược chiều kim đồng hồ 330 độ và trượt trên đường băng.
Chiếc máy bay dừng lại tại bãi đất bên trái đường băng, cách vị trí va chạm ban đầu 730 m. Không dừng lại ở đó, chỉ 1 phút sau, khói đen bốc lên và ngọn lửa lan sang dầu rỉ ra từ động cơ và bốc cháy. Phao trượt cứu hộ bên mạng trái máy bay đã được triển khai ngay lập tức để sơ tán hành khách và lực lượng cứu hộ tại sân bay cũng đã nhanh chóng có mặt tại hiện trường. Vụ tai nạn này làm 3 hành khách người Trung Quốc thiệt mạng (trong đó 1 người bị rơi ra ngoài máy bay và bị xe cứu hỏa cán chết), 181 người bị thương, tổng số người sống sót tính cả phi hành đoàn là 304 người.
Ủy ban an toàn vận tải quốc gia (NTSB) đã phân tích dữ liệu từ hộp đen và đưa ra kết luận cuối cùng về vụ tai nạn với nguyên nhân hoàn toàn do lỗi phi công. Cụ thể là phi công chịu trách nhiệm điều khiển chiếc máy bay Lee Gang Guk vẫn đang trong thời gian huấn luyện với máy bay Boeing 777. Mặc dù đã có hơn 10.000 giờ bay với nhiều loại máy bay nhưng Lee chỉ có 33 giờ bay với Boeing 777. Trong khi đó, phi công hướng dẫn bay Lee Jeong Min đã trải qua 3.220 giờ bay với Boeing 777. Chịu trách nhiệm điều khiển máy bay hạ cánh, Lee Gang Guk nói với đội ngũ điều tra rằng anh cảm thấy "rất căng thẳng" và việc hạ cánh "rất khó thực hiện" với một chiếc máy bay lớn như Boeing 777 và sự thiếu sót của một hệ thống điện tử giúp theo dõi đường lượn của máy bay do đang được bảo trì.
Vụ việc đã ảnh hưởng không nhỏ đến danh tiến của Asiana Airlines và hãng đã cải tổ chương trình huấn luyện cho phi công nhằm đảm bảo khả năng điều khiển nhiều loại máy bay và các kỹ năng cần thiết để hạ cánh và sử dụng hệ thống autopilot. Vào ngày 25 tháng 2 năm 2014, Cục vận tải Hoa Kỳ (DOT) đã phạt Asiana Airlines 500.000 USD vì lý không cập nhật thông tin về vụ tai nạn kịp thời cho nạn nhân và gia đình nạn nhân.
Và vào 1:22 sáng ngày 8 tháng 3 vừa qua theo giờ Malaysia, chiếc Boeing 777-200ER thực hiện chuyến bay mang số hiệu BH370 của hãng hàng không Malaysia Airlines chở 239 người (227 hành khách và 12 thành viên phi hành đoàn) khi đang trên đường từ Kuala Lumpur, Malaysia đến Bắc Kinh, Trung Quốc đã mất liên lạc với trạm kiểm soát không lưu Subang. Đến 2:40 sáng, chiếc máy bay được thông báo đã mất tích ngoài khơi vịnh Thái Lan. Hoạt động tìm kiếm cứu hộ đã nhanh chóng được triển khai với sự tham gia của 6 quốc gia gồm Mỹ, Trung Quốc, Philippines, Malaysia, Singapore và Việt Nam. Cho đến thời điểm hiện tại, hoạt động tìm kiếm vẫn đang diễn ra tích cực và các nhà chức trách vẫn chưa khẳng định liệu máy bay đã rơi xuống biển hay không mặc dù vệt dầu loang và một số mảnh vỡ đã được phát hiện tại khu vực tình nghi tại vùng biển phía nam đảo Thổ Chu của Việt Nam.
Chiếc máy bay gặp nạn là Boeing 777-200ER với số đăng ký 9M-MRO. Đây là một chiếc máy bay mới được Boeing chuyển giao cho Malaysia Airlines vào ngày 31 tháng 5 năm 2002. Theo hãng hàng không chủ quản, chiếc máy bay đã trải qua 20.243 giờ bay và 3.023 lượt bay kể từ khi đi vào dịch vụ. Lần bảo trì gần đây nhất của nó được thực hiện vào tháng 2 năm nay.
Chiếc máy bay này cũng đã từng gặp phải một tai nạn khá nghiêm trọng tại sân bay quốc tế Thượng Hải khi đang di chuyển trên mặt đất. Đầu cánh máy bay đã hư hỏng nặng sau khi va vào đuôi một chiếc Airbus A340-600 của hãng hàng không China Eastern Airlines vào tháng 8 năm 2012. Về vụ mất tích bí ẩn của chuyến bay MH370, rất nhiều giả thuyết đã được đặt ra nhưng nguyên nhân về thời tiết và trục trặc kỹ thuật được nhận định là rất khó xảy ra. Thêm vào đó, trước khi mất tích, MH370 không phát đi tín hiệu khẩn cấp, cùng với việc phát hiện ra 2 hành khách trên máy bay sử dụng hộ chiếu giả, giới chuyên môn và Cục điều tra liên bang Mỹ (FBI) đang nghi ngờ về khả năng MH370 bị tấn công khủng bố.
Qua những vụ tai nạn kể trên, có thể nói Boeing 777 là dòng máy bay rất an toàn với số vụ tai nạn cũng như thiệt hại về người rất thấp trong suốt 19 năm hoạt động. Trong trường hợp xấu nhất, nếu chiếc Boeing 777 của Malaysia Airlines rơi xuống Thái Bình Dương, vụ tai nạn này sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến thành tích an toàn của Boeing 777.
T.H
Thông tin mới nhất vụ máy bay Malaysia mất tích trên biển(责任编辑:Cúp C1)
- ·Học hỏi từ sai lầm để trở thành phiên bản tốt hơn trong tương lai
- ·Bất động sản TP.HCM: Ngóng sóng năm mới
- ·Nghiên cứu kiến nghị của chuyên gia về tình hình thiếu thuốc
- ·WHO: Thuốc lá không chỉ gây hại sức khỏe mà đang đầu độc môi trường
- ·Lãi suất huy động ngày 6/1: Lãi suất ngân hàng tiếp tục tăng mạnh
- ·Tăng cường phòng, chống bệnh do vi rút Adeno
- ·Đơn vị thi công nhận trách nhiệm vụ thanh sắt rơi trên đường Lê Văn Lương
- ·Đại biểu Quốc hội: Đề nghị bổ sung quy định tự chủ ở bệnh viện công
- ·Tạm giữ nam thanh niên ở Quảng Trị nghi hiếp dâm bé gái 5 tuổi
- ·Phú Yên nâng cấp sân bay quốc tế, BĐS nghỉ dưỡng hưởng lợi
- ·Bắt quả tang 23 người sử dụng ma túy tại khách sạn ở Rạch Giá
- ·Bỏ giá 1.100 tỷ đồng, Phát Đạt trúng đấu giá phân khu số 4 Khu đô thị sinh Thái Nhơn Hội (Bình Định)
- ·Ngày 19/8: Số ca mắc mới COVID
- ·Ngày 9/8: Ghi nhận 2.340 ca mắc mới COVID
- ·Tổng Thư ký Liên hợp quốc gửi thông điệp đoàn kết trong Năm mới 2025
- ·Hải Phát Land phân phối dự án FLC Tropical City Hạ Long
- ·Trượt tuyết tại Thụy Sỹ, đón năm mới cùng Sunshine City
- ·Toàn tỉnh có 28 nhà máy sản xuất dược phẩm
- ·Giám đốc Công an Bình Dương: Hơn 200 văn bản quy định về PCCC
- ·Không được gây khó khăn khi xác nhận hộ chiếu vaccine cho người dân