【kết quả vòng loại u19 châu âu】Kiểm toán hay không với doanh nghiệp dưới 50% vốn Nhà nước?
Quy định rõ về tác nghiệp của báo chí tại phiên tòa
Dự thảo Pháp lệnh xử lý hành chính các hành vi cản trở hoạt động tố tụng của Tòa án nhân dân đã được cho ý kiến tại phiên họp trước,ểmtoánhaykhôngvớidoanhnghiệpdướivốnNhànướkết quả vòng loại u19 châu âu dự kiến sẽ thông qua tại phiên họp thứ 33 này. Tuy nhiên, sau khi xem xét, thảo luận, đánh giá nhiều mặt về nội dung, UBTVQH quyết định tiếp tục hoàn thiện dự thảo để thông qua vào lần sau.
Thực tiễn xét xử của Tòa án trong thời gian qua cũng cho thấy các hành vi cản trở hoạt động tố tụng của Tòa án xảy ra nhiều, có xu hướng gia tăng cả trước, trong và sau phiên tòa, gây khó khăn, ảnh hưởng đến việc giải quyết vụ việc của Tòa án.
Mặc dù đã có quy định về việc xử lý các hành vi cản trở hoạt động tố tụng của Tòa án, vi phạm nội quy phiên tòa, tuy nhiên các quy định hiện hành còn tản mạn và chưa cụ thể. Do đó, việc ban hành một văn bản quy phạm pháp luật quy định về các loại hành vi, hình thức, mức độ xử lý, thẩm quyền xử lý và thi hành quyết định xử lý các hành vi cản trở hoạt động tố tụng của Tòa án là hết sức cần thiết.
Góp ý tại buổi thảo luận, các thành viên của UBTVQH đề nghị cơ quan soạn thảo làm rõ khái niệm hành vi cản trở hoạt động tố tụng của tòa án trong dự thảo; quy định cụ thể về hoạt động tác nghiệp của báo chí tại phiên tòa, tránh rườm rà, nặng nề về thủ tục hành chính…
Băn khoăn tính pháp lý của báo cáo kiểm toán
Đối với dự án Luật Kiểm toán Nhà nước (KTNN) (sửa đổi), qua thảo luận, có 4 vấn đề lớn còn ý kiến khác nhau là về báo cáo kiểm toán (BCKT), đơn vị kiểm toán, thời hạn kiểm toán và nhiệm kỳ của Tổng kiểm toán.
Về báo cáo kiểm toán, nhiều đại biểu cho rằng, tính pháp lý của BCKT hiện nay không cao, các kiến nghị chỉ mang tính khuyến cáo, tính bắt buộc chưa cao. Một số ý kiến đề nghị cân nhắc coi BCKT là một quyết định hành chính hay giống như bản án của Toà án, đồng thời được coi là căn cứ để khiếu nại và giải quyết khiếu nại.
Tuy nhiên, cũng có một số ý kiến cho rằng, BCKT, kết luận và kiến nghị của cuộc kiểm toán chỉ mang tính khuyến nghị và không mang tính bắt buộc thực hiện như nhiều quốc gia trên thế giới, vì theo thông lệ quốc tế, chức năng chính của kiểm toán là "kiểm tra, đánh giá, xác nhận và kiến nghị (khuyến nghị)", còn việc xử lý vi phạm là do các cơ quan có thẩm quyền khác thực hiện.
Chưa quy định thời hạn tối đa cho kiểm toán
Về kiểm toán doanh nghiệp (DN) có vốn nhà nước, nhóm ý kiến thứ nhất cho rằng, ở đâu có tài chính, tài sản công là phải kiểm toán. Nhóm ý kiến thứ hai đề nghị chỉ kiểm toán đối với DN do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ.
Theo đa số ý kiến trong Uỷ ban Tài chính ngân sách và cơ quan soạn thảo cho rằng, ở đâu có tài chính, tài sản công là phải được kiểm toán, không phân biệt đối tượng quản lý, sử dụng. Theo đó, cần tập trung kiểm toán các DN do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ, các DN Nhà nước nắm giữ từ 50% vốn điều lệ trở xuống thì chỉ kiểm toán việc quản lý, sử dụng phần vốn của nhà nước tại DN.
Tuy nhiên vẫn còn một số ý kiến cho rằng, việc kiểm toán đối với DN do Nhà nước nắm giữ từ 50% vốn điều lệ trở xuống sẽ làm ảnh hưởng đến môi trường thu hút đầu tư và quyền tự chủ của DN theo quy định của pháp luật. Mặt khác, không thể tách bạch được hoạt động nào trong DN sử dụng phần vốn của nhà nước để thực hiện kiểm toán như ý kiến nêu trên.
Về thời hạn kiểm toán, một số ý kiến đề nghị quy định thời hạn tối đa đối với một cuộc kiểm toán, tránh kéo dài gây ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của đơn vị được kiểm toán.
Tuy nhiên, cơ quan soạn thảo cho rằng, quy mô của các cuộc kiểm toán rất khác nhau nên thời gian cũng khác nhau. Do vậy, việc quy định cứng về thời hạn tối đa cho một cuộc kiểm toán là không phù hợp. Tuỳ theo quy mô cuộc kiểm toán, thời hạn mỗi cuộc kiểm toán sẽ do Tổng KTNN quyết định khi ban hành quyết định kiểm toán.
Vì vậy, đề nghị không quy định thời hạn tối đa cho một cuộc kiểm toán mà chỉ quy định thời hạn phát hành BCKT như trong Dự thảo luật.
Phiên họp diễn ra trong hai ngày 22 và 23/12 với các nội dung: Xem xét thông qua Pháp lệnh xử lý hành chính các hành vi cản trở hoạt động tố tụng của Tòa án nhân dân, thông qua Pháp lệnh cảnh sát môi trường; Thông qua Chương trình hoạt động đối ngoại và hợp tác quốc tế năm 2015 của các cơ quan Quốc hội; Cho ý kiến về dự án Luật Kiểm toán Nhà nước (sửa đổi), dự án Luật ban hành văn bản pháp luật, dự án Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (sửa đổi), dự án Bộ luật dân sự (sửa đổi) đã được tiếp thu, chỉnh lý và dự thảo Nghị quyết về việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân đối với dự án Bộ luật dân sự. Cũng trong phiên họp này, UBTVQH sẽ đánh giá kết quả kỳ họp thứ 8, cho ý kiến bước đầu về việc chuẩn bị kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIII. |
Dương An
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Khái niệm 'triệu phú' có từ bao giờ?
- ·Nhà đầu tư mạnh tay, chứng khoán ào ạt tăng điểm
- ·Người mẹ Ấn Độ lấy thân mình che cho 2 con ngã xuống đường ray
- ·“Cái chết” của các công ty chứng khoán: Sứ mệnh lớn, vốn ít
- ·Đường 12 tỷ chưa nghiệm thu đã rạn nứt ở Đắk Lắk
- ·Giáo sư Đại học Harvard chỉ ra sai lầm 'chí mạng' của cha mẹ khi nuôi dạy con
- ·Phú Yên đề xuất đầu tư 2 dự án Quốc lộ 25 và 29
- ·Chú rể U70 từ Mỹ về Việt Nam cưới mối tình đầu: 40 năm qua tôi vẫn luôn nhớ Nhàn
- ·Lần đầu tiên giới khoa học xác định được khối lượng một ngôi sao
- ·Vết nứt móng cao tốc Đà Nẵng
- ·Tài xế bán tải chạy lấn làn đường xe máy, 'làm xiếc' trên cầu
- ·60 DN Nhật tham dự Ngày hội sức khỏe tại Việt Nam
- ·Khoảng 800 nghìn tấn bom mìn còn sót lại sau chiến tranh
- ·Cua biển độc lạ ở Cà Mau có màu sắc như đã luộc chín
- ·Nhận định, soi kèo Lyon vs Montpellier, 03h00 ngày 5/1: Không thắng Montpellier thì thắng ai
- ·10 lượt tàu biển của Việt Nam bị lưu giữ tại các cảng nước ngoài
- ·DN nhỏ và vừa kinh doanh bất động sản không được ưu đãi thuế
- ·SCIC sẽ có cơ chế hoạt động mới
- ·Bắt nguyên phó phòng và chuyên viên quản lý đô thị huyện Trảng Bom
- ·Cuộc điện thoại lạ khiến người đàn ông độc thân tuổi xế chiều vỡ òa hạnh phúc