【đtqg na uy】Tăng tuổi nghỉ hưu có thể bắt đầu từ năm 2021
Về tuổi nghỉ hưu,ăngtuổinghỉhưucóthểbắtđầutừnăđtqg na uy Bộ vẫn tiếp tục đề xuất hai phương án, trong đó phương án một là tiếp tục giữ nguyên tuổi nghỉ hưu như hiện hành, tức là tuổi nghỉ hưu của người lao động làm việc trong điều kiện lao động bình thường là nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi.
Phương án hai được Bộ đề xuất là tăng tuổi nghỉ hưu kể từ ngày 1/1/2021 và theo lộ trình. Như vậy, thay vì đề xuất áp dụng ngay khi luật có hiệu lực như Dự thảo lần một, lần này Bộ đề xuất theo lộ trình áp dụng từ năm 2021.
Cụ thể, tuổi nghỉ hưu của người lao động làm việc trong điều kiện lao động bình thường là nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi. Bắt đầu từ 1/1/2021 cứ mỗi năm tăng thêm 6 tháng cho đến khi nam đủ 62 tuổi, nữ đủ 60 tuổi.
Trường hợp người lao động bị suy giảm khả năng lao động, làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hay làm công việc, nghề nghiệp đặc thù có thể nghỉ hưu ở tuổi thấp hơn so với quy định.
Đối với người lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, người lao động làm công tác quản lý và một số trường hợp đặc biệt khác có thể nghỉ hưu ở tuổi cao hơn nhưng không quá 5 năm so với quy định.
Giảm số giờ làm thêm
Cũng theo Dự thảo lần này, số giờ làm thêm tối đa đã được điều chỉnh còn 400 giờ, thay vì 600 giờ như Dự thảo lần một và bỏ quy định người lao động làm thêm không quá 5 ngày liên tục. Cụ thể, số giờ làm thêm của người lao động không quá 12 giờ/ngày và tổng số giờ làm thêm của người lao động trong 1 năm không vượt quá 400 giờ.
Bên cạnh đó, Dự thảo lần này cũng bổ sung thêm những trường hợp được làm thêm giờ ngoài khung giờ làm thêm theo quy định trên trong những trường hợp đột xuất.
Theo đó, người lao động phải làm thêm giờ vượt quá số giờ quy định trong các trường hợp gồm: Thực hiện lệnh động viên, huy động bảo đảm nhiệm vụ quốc phòng, an ninh trong tình trạng khẩn cấp về quốc phòng, an ninh theo quy định của pháp luật; thực hiện các công việc cần thiết, khẩn cấp để ngăn ngừa sự mất mất mát về tính mạng hoặc tài sản trong trường hợp phòng ngừa, khắc phục hậu quả thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnhvà thảm họa khác.
Ngoài ra, Dự thảo cũng bổ sung quy định làm thêm trong các trường hợp đặc biệt như: Xử lý các mặt hàng tươi sống và các sản phẩm không thể bỏ dở do yêu cầu nghiêm ngặt của quy trình công nghệ; thực hiện các sản phẩm theo yêu cầu cấp bách của đơn hàng xuất khẩu hay xử lý sự cố trong sản xuất… Tuy nhiên, các trường hợp này bắt buộc phải có sự đồng ý của người lao động mới được làm thêm. Các trường hợp khác phải được Chính phủ chấp thuận./.
Mai Đan
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Nhìn con cười mà lòng mẹ nhói đau
- ·Bé trai 10 tuổi bị u não cần giúp đỡ để được xạ trị
- ·Mẹ bỏ đi biệt tích, đứa trẻ lay lắt cùng bố chiến đấu với căn bệnh ung thư
- ·Trao hơn 43 triệu đồng đến bé Vàng Chấm Phong mắc bệnh u lympho
- ·Mẹ nghèo đau xót nhìn con sống mỏi mòn với bệnh ung thư
- ·Mẹ già gần 80 tuổi xin dừng chữa ung thư, nhường cơ hội sống cho con
- ·Báo VietNamNet đã đóng viện phí hơn 80 triệu đồng cho chú bảo vệ nghèo
- ·Phấn đấu có 1,5 triệu người khuyết tật tham gia tập luyện thể dục thể thao
- ·Xót lòng bé dân tộc Rơ Ngao bị bệnh tim bẩm sinh
- ·Mắc bệnh ung thư ‘lạ’, người đàn ông đau đớn chịu cắt từng khúc chân
- ·Kết chuyển quỹ bạn đọc ủng hộ trong tháng 04/2014 (Lần 3)
- ·Công ty Cổ Phần SOCOS tặng gạo cho người dân vùng cách ly
- ·300 vận động viên tham dự Giải Vô địch Kickboxing các đội mạnh toàn quốc
- ·Mồ côi bố, bé gái bị ngã nguy kịch cần tiền phẫu thuật
- ·Cha chết trước khi con ra đời khai sinh thế nào?
- ·Mồ côi cha, mẹ đột tử, bé trai 8 tuổi co ro sợ hãi
- ·Bé Phạm Nguyễn Tuyết Anh bị ung thư được bạn đọc ủng hộ hơn 66 triệu đồng
- ·Mắc bệnh hiếm, thiếu nữ khốn khổ sống cảnh thực vật
- ·Buôn bán càng lãi, thuế càng cao?
- ·350 vận động viên tranh tài tại Giải vô địch Karate miền Trung, Tây Nguyên 2024