【kết quả vô địch quốc gia brazil】NSƯT Thành Lộc làm chủ sân khấu mới sau khi rời Idecaf
Anh giải thích: "'Thiên đăng' nghĩa là ngọn đèn của trời,ƯTThànhLộclàmchủsânkhấumớisaukhirờkết quả vô địch quốc gia brazil cũng là ngọn đèn của sân khấu. Vì với nghệ sĩ, nghệ thuật là đạo và lẽ sống mà chúng tôi phải tận tụy phụng sự".
Thành Lộc dự kiến sân khấu chính thức hoạt động vào tháng 9 tới. Anh đang tập trung hoàn thiện tác phẩm mới ra mắt khán giả.
Thành Lộc từng bày tỏ mong muốn sống khép mình và theo đuổi dòng sân khấu "off-broadway" sau khi rời Sân khấu kịch Idecaf.
Trong một chương trình nghệ thuật sân khấu đương đại năm 2008, nghệ sĩ từng biểu diễn trước 70 người tại một sân khấu gần trục đường Broadway (New York, Mỹ) - nơi tập trung gần 40 nhà hát, sân khấu kịch nổi danh thế giới.
Sau nhiều năm gặt hái thành công, sống trong hào quang, Thành Lộc muốn quay lại, theo đuổi dòng kịch thể nghiệm kén khán giả, đi sâu vào từng khía cạnh của con người với cách dàn dựng tinh vi.
Xuyên suốt sự nghiệp dài hơi, Thành Lộc nhiều lần nhắc về tuổi trẻ sôi nổi cùng kịch thể nghiệm. Khi CLB Sân khấu thể nghiệm Hội Sân khấu TP.HCM (nay là Nhà hát kịch Sân khấu nhỏ 5B) thành lập năm 1984, Thành Lộc gia nhập và tỏa sáng.
Lúc đó, dòng kịch thể nghiệm của CLB này như làn sóng mới trong nghệ thuật kịch nói TP.HCM. Nhờ danh nghĩa của Hội Sân khấu TP.HCM, những người trẻ như Thành Lộc, Hồng Vân, Hữu Châu, Công Ninh... tự tin thể nghiệm thể loại, phong cách mới đến những đề tài "nóng" của thời đại - điều những đoàn kịch đương thời thường né tránh.
Khán giả thành phố ngày càng yêu thích thế hệ trẻ dám nghĩ, dám làm. Mặt khác kịch truyền hình xuất hiện và trở thành món ăn tinh thần phổ biến, góp phần giúp dàn nghệ sĩ trẻ của làng kịch nói miền Nam, bao gồm Thành Lộc, nổi tiếng đình đám.
Khi hình thức sân khấu xã hội hóa xuất hiện, nghệ sĩ mới rời CLB Sân khấu thể nghiệm về Công ty TNHH Sân khấu và Nghệ thuật Thái Dương (Sân khấu kịch Idecaf) năm 1997.
Tháng 5 vừa qua, nghệ sĩ Thành Lộc xác nhận rời Công ty TNHH Sân khấu Nghệ thuật Thái Dương và Sân khấu kịch Idecaf sau 26 năm gắn bó.
Trước đó anh rời ban giám đốc, từ chức phó Giám đốc chỉ đạo nghệ thuật, chỉ tiếp tục cộng tác với tư cách diễn viên và đạo diễn của các vở đang diễn trong kịch mục hiện hành. Nghệ sĩ nhấn mạnh không bỏ nghề, bỏ sân khấu như tin đồn.
Về lý do, Thành Lộc cho hay mọi cuộc chia tay đều bắt nguồn từ bất đồng quan điểm. Dù ở sân khấu nào, anh hiểu mình ở vị trí người làm công, khi không cùng suy nghĩ với người chủ sẽ rất khó làm việc nên chọn ra đi.
'Trẻ em ngày nay không biết Thành Lộc là ai nữa'Đó là nhận định của NSƯT Thành Lộc trước ý kiến "Không ai có thể thay thế Thành Lộc trên sân khấu 'Ngày xửa ngày xưa'".(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Sở Công Thương Gia Lai trao tặng 5 căn nhà tình thương
- ·Phó Chủ tịch Đà Nẵng: Công nghệ thông tin là lĩnh vực mũi nhọn phát triển
- ·Kiến nghị xử lý sai phạm tại Tập đoàn Than
- ·YouTube hỗ trợ tính năng Picture
- ·Hệ lụy khôn lường từ việc "cầu may" bằng búp bê Kumanthong
- ·Hơn 600 cuộc gặp trao đổi thương mại giữa doanh nghiệp hai nước Việt
- ·Vietnam DX Summit 2021 bàn giải pháp tăng tốc chuyển đổi số hướng tới một Việt Nam số
- ·Thống nhất mở rộng phạm vi điều chỉnh các giao dịch điện tử
- ·Nhận định, soi kèo Pharco vs El Tersana, 19h30 ngày 3/1: Khó cho cửa trên
- ·Làn sóng mua cổ phần doanh nghiệp Việt đến từ Nhật Bản
- ·25 năm các chuyến bay thương mại của Việt Nam luôn đảm bảo an toàn
- ·Vẫn mối lo về nguồn nguyên liệu
- ·Nền tảng Make in Vietnam bảo vệ doanh nghiệp trên hành trình chuyển đổi số
- ·Đô thị thông minh TP.HCM tăng cường tương tác giữa người dân với chính quyền
- ·Agribank và 10 thành tựu nổi bật năm 2024
- ·11 doanh nghiệp nông nghiệp hàng đầu Argentina tìm kiếm cơ hội hợp tác tại Việt Nam
- ·Hợp tác xã Nông nghiệp số: "Soi sáng" nguồn gốc nông sản sạch
- ·Ngành Khí tượng Thủy văn đáp ứng yêu cầu phòng chống thiên tai, thích ứng với BĐKH
- ·Cầu 420 tỷ nối Đồng Nai với Bình Dương sau 9 tháng thi công
- ·Hơn 600 cuộc gặp trao đổi thương mại giữa doanh nghiệp hai nước Việt